Danh mục

TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA ( tiếp theo)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.17 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói chung tất cả các người bệnh đều có những rối loạn tâm lý tâm lý. Rối loạn tâm lý có thể hoặc là nguyên nhân của bệnh hoặc là là hậu quả của bệnh. Tùy theo mức độ bệnh tật, trạng thái tâm lý của người bệnh, đặc điểm nhân cách riêng của người bệnh mà người bệnh có những rối loạn tâm lý khác nhau khi mắc cùng một bệnh lý. Tuy vậy ở những bệnh nhân của mỗi chuyên khoa có những đặc điểm riêng mà những thầy thuốc của chuyên khoa đó phải nghiên cứu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA ( tiếp theo) TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA ( tiếp theo)MỞ ĐẦU Nói chung tất cả các người bệnh đều có những rối loạn tâm lý tâm lý. Rốiloạn tâm lý có thể hoặc là nguyên nhân của bệnh hoặc là là hậu quả của bệnh. Tùytheo mức độ bệnh tật, trạng thái tâm lý của người bệnh, đặc điểm nhân cách riêngcủa người bệnh mà người bệnh có những rối loạn tâm lý khác nhau khi mắc cùngmột bệnh lý. Tuy vậy ở những bệnh nhân của mỗi chuy ên khoa có những đặc điểmriêng mà những thầy thuốc của chuyên khoa đó phải nghiên cứu, để có cơ sở tìmhiểu những rối loạn tâm lý của người bệnh theo chuyên khoa và ứng dụng trongkhám chữa bệnh toàn diện.I. TÂM LÝ SẢN PHỤ1.Tâm lý sản phụ Ở các nước phương tây tâm lý phụ sản đã được nghiên cứu từ lâu.Ở Việt Nam, chỉ vài năm gần đây lĩnh vực này mới được tìm hiểu, khai tâm chocác nhà sản phụ khoa, nhi khoa và nhà tâm lý để cùng tiếp cận chẩn đoán, phòngvà điều trị cho sản phụ và sơ sinh.Lịch sử diễn biến tâm lý của sản phụ trong thời kỳ thai nghén, khả năng sở tr ườngcủa sơ sinh, quan hệ sớm mẹ con, những yếu tố nguy cơ rối nhiễu tâm lý, thái độnhân viên y tế trong ứng xử như thế nào để hỗ trợ cho sản phụ đã được nhiềuchuyên gia giới thiệu.1.1.Những đặc điểm tâm lý sản phụ qua từng thời kỳ- Thời kỳ thai nghén Song song với những biến đổi sinh lý dẫn tới việc thay da đổi thịt ở ngườiphụ nữ và còn có những diễn biến tâm lý đưa người phụ nữ rời bỏ cuộc sống thờithơ ấu, con gái và chờ đợi cuộc sống làm mẹ. Thai nghén được coi là bước ngoặtcủa quá trình phát triển tâm lý- cảm xúc của người phụ nữ. Đó là thời kỳ khủnghoảng bình thường, một bệnh bình thường, được giải quyết bằng nâng đỡ đơnthuần, nhưng cần bao gồm các mặt sức khỏe, kinh tế , tâm lý và văn hóa xã hội.Trong thời kỳ này , người phụ nữ dễ nhạy cảm hơn bao giờ hết với các biểu tượngvô thức dồn đến ồ ạt .Nhìn chung, các tác giả (như Bibring và cộng sự) chia thời kỳ đó ra 3 giai đoạn,mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng như sau:- Giai đoạn đầu: 3 tháng đầu:+Chấp nhận hay không chấp nhận cái thai. Ở nước ta với những biện pháp sinh đẻkế hoạch thì đa số có thai là theo mong muốn, nhưng cũng có trường hợp lỡ lầm (hoang thai, con ngoài giá thú,vỡ kế hoạch) và có nhiều vấn đề trong đời sống giađình. Dẫu sao lúc có thai sản phụ không khỏi không có lúc lưỡng lự đắn đo+Vừa muốn có con để đạt ước nguyện nhà chồng, người chồng, để có niềm sungsướng được làm mẹ, với đứa con trai để nối dõi tông đường, đảm bảo tuổi già cóngười chăm sóc...+Vừa không muốn chấp nhận cái thai, thậm chí còn lo hãi, khước từ nó, lo lắngcho kinh tế gia đình để nuôi con, đứa con không nh ư ý muốn, phong tục tập quánngặt nghèo, đã có nhiều con gái lại sinh thêm một đứa nữa sẽ sao đây.Khi chẩn đoán siêu âm thấy một cái gì đó không bình thường có thể dẫn đếnnhững xung đột nội tâm dẫn tới tính khí bất thường, làm nặng thêm các biểu hiệntâm lý đã có sẵn do nguyên nhân nội tiết.Những rối loạn thực vật: gai gai rét, sởn gai ốc, nôn mửa,...- Giai đoạn thứ hai: 3 tháng giữa+Sang giai đoạn này thai bắt đầu máy và ngày càng mạnh, thai phụ đi vào thế ổnđịnh hơn.+Trung tâm mối quan tâm của thai phụ chuyển dần sang đứa con trong bụng:Theo dõi tiến triển của thai, qua kết quả các đợt khám thai. Bà mẹ sẽ có tưởngtượng về đứa con mình sẽ ra sao, mạnh hay yếu, hiền hay nghịch ngợm, trai haygái...Rồi liên tưởng các lần sinh nở trước của bản thân hoặc của bố mẹ mình. Chotới khi sinh bà mẹ xây dựng hình ảnh đứa con tưởng tượng từ những ước mơ có ýthức (85% đến 95% theo điều tra của Phạm Bích Nhung), quan tâm đến giới ( 80%theo Vũ Thị Chín và CTV)Trong thời gian này chỉ cần một lời nói vô tình của bà đỡ, BS Siêu âm, hoặc bấtcứ ai khiên sản phụ phấn chấn, sung sướng hoặc bồn chồn lo lắng cho những điềukhông biết.- Giai đoạn thứ 3: 3 tháng cuốiGiai đoạn chuẩn bị làm tổ và mong mỏi sự ra đời của đứa trẻ. Giai đoạn này nặngnhọc hơn, chân phù nề, 90% bà mẹ lo lắng, sợ những điều không biết, đau hoặc taibiến sau đẻ, rách tầng sinh môn, băng huyết, phẫu thuật...V ì vậy ở giai đoạn nàysản phụ cần có chỗ để bám víu và đa số bà mẹ mong chóng đến ngày đẻ để thoátnhững vất vả của các tuần cuối.2.Cuộc đẻ và sinh con Cuộc đẻ diễn ra vào lúc trình trạng người mẹ quá mẫn cảm và dễ yếu đi vềthể xác và tinh thần do đó có nhiều vấn đề nếu không được chuẩn bị trước vàkhông có sự nâng đỡ. Về sinh lý đó là do sự thúc đẩy không cưỡng lại được của thai nhi và dovậy bà mẹ không chọn được thời điểm cũng không cảm nhận được cơ thể diễn rangoài tầm kiểm soát và ý chí của sản phụ cho dù có được chuẩn bị một phần nàođó. Về tâm lý, sự mất chủ động đã biến sản phụ thành đối tượng hoàn toàn thụđộng đưa người phụ nữ trở về với sự lo hãi. Theo Phạm Bích Nhung (1994) ởbệnh viện HảiPhòng tỷ lệ có lo hãi ở sản phụ khi vào đẻ: 68, ...

Tài liệu được xem nhiều: