Tâm lý học cho marketing: Hé lộ 9 nguyên tắc trong hành vi con người
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu và nắm bắt 9 nguyên tắc trong hành vi con người trong lĩnh vực marketing. Trong đó có các nguyên tắc như: “Có đi có lại” - Reciprocity; Sự cam kết – Commitments; Thẩm quyền – Authority; Social proof; Sự khan hiếm – Scarcity; Ám ảnh gần đây - Recency illusion...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học cho marketing: Hé lộ 9 nguyên tắc trong hành vi con ngườiTâm lý học cho marketing: Hé lộ 9 nguyên tắc trong hành vi con ngườiBí kíp không thể thiếu cho các nhà inbound marketers!1. “Có đi có lại” - ReciprocityĐược giới thiệu trong cuốn sách “Influence: The Psychologyof Persuation” của Giáo sư Robert Cialdini, nội dung của tâmlý “có đi có lại” rất đơn giản – nếu ai đó làm điều gì cho bạn,tự nhiên bạn cũng sẽ muốn làm một điều gì đó cho họ. Nếubạn có thể cho đi một cách chân thành, người khác sẽ tự độngmuốn giúp lại bạn.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tặng một thứ gì đó – miễn phí – để bước đầu xây dựngcộng đồng hoặc tính trung thành của người dùng. Thứ này cóthể chính là sản phẩm bạn đang cung cấp. Bằng cách làm độcgiả hứng khởi với những món quà nhỏ như vậy, bạn đã tiếnthêm một bước trong việc xây dựng một mối quan hệ kháchhàng bền chặt.2. Sự cam kết – CommitmentsMột nguyên lý khác phát triển bởi Cialdini, “sự cam kết” cóthể hiểu đơn giản là việc một người không muốn thất hứa.Nếu ai đó cam kết làm một điều gì đó – đi ăn trưa hoặc đăngkí sản phẩm của bạn – nghiễm nhiên họ có nghĩa vụ thựchiện chúng. Một khi họ đã cam kết, mức độ sử dụng sảnphẩm sẽ được tăng lên.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Mặc dù bạn không bao giờ nên dừng việc làm khách hànghứng khởi (nguyên tắc 1), luôn nhớ rằng sự cam kết càngđược thực hiện trong thời gian dài, độ trung thành kháchhàng sẽ ngày càng tăng. Hãy nghĩ đến cơ chế định giá sảnphẩm của mình. Bạn có thể giảm giá cho những khách hàngđăng kí sản phẩm trong 12 tháng thay vì chỉ một thángkhông? Một khi bạn đạt được sự cam kết của khách hàng –tiếp sức cho chúng bằng sản phẩm và dịch vụ tuyệt vời.3. Thẩm quyền – AuthorityKhi ai đó thấy rằng bạn có thẩm quyền, họ sẽ tin bạn nhiềuhơn.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tăng độ thẩm quyền trong nội dung bạn mang đến vớiđộc giả bằng cách dẫn nguồn cụ thể. Bằng cách này, độc giảsẽ đánh giá cao nội dung của bạn và bạn đang bước đầu điđúng hướng trong việc hình thành Thought Leadership (lãnhđạo bằng suy nghĩ) cho thương hiệu.4. Social ProofĐể hiểu về Social Proof bạn có thể tưởng tượng mình đang ởtrong một bữa tiệc. Nhạc nổi lên và lúc này mọi người đềungại ngần không muốn ra nhảy. Thế nhưng, một khi đã có aiđó dẫn đầu, những người còn lại sẽ nhanh chóng theo đuôitham gia vào cuộc vui.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tận dụng Social Proof trên các kênh nội dung của bằngcách thêm vào các nút như Share / Follow vào một vị trí bắtmắt. Điều này thực sự sẽ có một ảnh hưởng tích cực đến độlan truyền thông tin.5. Thích – LikingCũng theo Cialdini, “liking” có nghĩa là bạn nếu cảm thấymột quan điểm, tình cảm tích cực với một người hoặc mộtcông ty, nhiều khả năng họ sẽ mua hàng của họ dù cácthương hiệu khác có các chiến lược marketing thông minhđến thế nào đi nữa.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Liking cực kì quan trọng trong việc phát triển thương hiệu.Nhớ rằng, để được “likeable” (yêu thích) không đồng nghĩavới việc bạn cần phải “nice” (chơi đẹp). Bạn có thể làm bấtcứ điều gì mình muốn miễn là độc giả quan tâm và cảm thấythích nó.6. Sự khan hiếm – ScarcityBạn đã bao giờ mua vé máy bay và nhìn thấy dòng chữ “chỉcòn 3 ghế ở giá này” chưa? Yup! Đó chính là khan hiếm(Scarcity). Nguyên lý này bắt nguồn từ quy luật đơn giản củacung và cầu: sản phẩm càng hiếm, giá trị càng tăng.Chú ý: Nếu bạn tận dụng nguyên lý này, từ ngữ là một điềurất quan trọng. Nếu bạn tiếp cận theo phương pháp “Chúngtôi có rất nhiều sản phẩm nhưng do một nhu cầu tăng độtbiến nay chỉ còn ít thôi” nó sẽ rất hiệu quả. Tuy nhiên, nếuphương pháp tiếp cận của bạn là “Chúng tôi, ngay từ đầu, chỉcó từng này sản phẩm thôi”, mọi thứ sẽ rất khác theo hướngtiêu cực.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Đây là một chiến lược hoàn hảo trong marketing cho các sựkiện. Chúng có thể thúc đẩy doanh số vé bán ra nếu bạnemail cho những người chưa đăng kí một nội dung ám chỉ“Chúng tôi chỉ còn … vé”.7. Ám ảnh gần đây - Recency IllusionBạn biết đến một sản phẩm lần đầu tiên và sau đó bạn bắt đầuđể ý và nhìn thấy nó thường xuyên hơn. Mặc dù đây có thể làkết quả của một chiến lược marketing đặc biệt, rất có thể nócũng đến từ một hiệu ứng tâm lý có tên Ám ảnh gần đây -Recency Illusion.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Đây là thứ bạn cần để ý khi thiết kế các chiến dịch marketing– bạn cần phát triển những nội dung có tính tương thích caochứ không phải những nội dung làm một lần cho xong. Đểtránh việc thực hiện chiến lược marketing một cách cục bộ,bạn không những cần mang nội dung đến độc giả mới màquan trọng hơn, cần củng cố thông điệp với những người đãtừng tiếp cận với các chiến lược của bạn trước đó rồi.8. Hiệu ứng nguyên bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học cho marketing: Hé lộ 9 nguyên tắc trong hành vi con ngườiTâm lý học cho marketing: Hé lộ 9 nguyên tắc trong hành vi con ngườiBí kíp không thể thiếu cho các nhà inbound marketers!1. “Có đi có lại” - ReciprocityĐược giới thiệu trong cuốn sách “Influence: The Psychologyof Persuation” của Giáo sư Robert Cialdini, nội dung của tâmlý “có đi có lại” rất đơn giản – nếu ai đó làm điều gì cho bạn,tự nhiên bạn cũng sẽ muốn làm một điều gì đó cho họ. Nếubạn có thể cho đi một cách chân thành, người khác sẽ tự độngmuốn giúp lại bạn.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tặng một thứ gì đó – miễn phí – để bước đầu xây dựngcộng đồng hoặc tính trung thành của người dùng. Thứ này cóthể chính là sản phẩm bạn đang cung cấp. Bằng cách làm độcgiả hứng khởi với những món quà nhỏ như vậy, bạn đã tiếnthêm một bước trong việc xây dựng một mối quan hệ kháchhàng bền chặt.2. Sự cam kết – CommitmentsMột nguyên lý khác phát triển bởi Cialdini, “sự cam kết” cóthể hiểu đơn giản là việc một người không muốn thất hứa.Nếu ai đó cam kết làm một điều gì đó – đi ăn trưa hoặc đăngkí sản phẩm của bạn – nghiễm nhiên họ có nghĩa vụ thựchiện chúng. Một khi họ đã cam kết, mức độ sử dụng sảnphẩm sẽ được tăng lên.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Mặc dù bạn không bao giờ nên dừng việc làm khách hànghứng khởi (nguyên tắc 1), luôn nhớ rằng sự cam kết càngđược thực hiện trong thời gian dài, độ trung thành kháchhàng sẽ ngày càng tăng. Hãy nghĩ đến cơ chế định giá sảnphẩm của mình. Bạn có thể giảm giá cho những khách hàngđăng kí sản phẩm trong 12 tháng thay vì chỉ một thángkhông? Một khi bạn đạt được sự cam kết của khách hàng –tiếp sức cho chúng bằng sản phẩm và dịch vụ tuyệt vời.3. Thẩm quyền – AuthorityKhi ai đó thấy rằng bạn có thẩm quyền, họ sẽ tin bạn nhiềuhơn.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tăng độ thẩm quyền trong nội dung bạn mang đến vớiđộc giả bằng cách dẫn nguồn cụ thể. Bằng cách này, độc giảsẽ đánh giá cao nội dung của bạn và bạn đang bước đầu điđúng hướng trong việc hình thành Thought Leadership (lãnhđạo bằng suy nghĩ) cho thương hiệu.4. Social ProofĐể hiểu về Social Proof bạn có thể tưởng tượng mình đang ởtrong một bữa tiệc. Nhạc nổi lên và lúc này mọi người đềungại ngần không muốn ra nhảy. Thế nhưng, một khi đã có aiđó dẫn đầu, những người còn lại sẽ nhanh chóng theo đuôitham gia vào cuộc vui.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Hãy tận dụng Social Proof trên các kênh nội dung của bằngcách thêm vào các nút như Share / Follow vào một vị trí bắtmắt. Điều này thực sự sẽ có một ảnh hưởng tích cực đến độlan truyền thông tin.5. Thích – LikingCũng theo Cialdini, “liking” có nghĩa là bạn nếu cảm thấymột quan điểm, tình cảm tích cực với một người hoặc mộtcông ty, nhiều khả năng họ sẽ mua hàng của họ dù cácthương hiệu khác có các chiến lược marketing thông minhđến thế nào đi nữa.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Liking cực kì quan trọng trong việc phát triển thương hiệu.Nhớ rằng, để được “likeable” (yêu thích) không đồng nghĩavới việc bạn cần phải “nice” (chơi đẹp). Bạn có thể làm bấtcứ điều gì mình muốn miễn là độc giả quan tâm và cảm thấythích nó.6. Sự khan hiếm – ScarcityBạn đã bao giờ mua vé máy bay và nhìn thấy dòng chữ “chỉcòn 3 ghế ở giá này” chưa? Yup! Đó chính là khan hiếm(Scarcity). Nguyên lý này bắt nguồn từ quy luật đơn giản củacung và cầu: sản phẩm càng hiếm, giá trị càng tăng.Chú ý: Nếu bạn tận dụng nguyên lý này, từ ngữ là một điềurất quan trọng. Nếu bạn tiếp cận theo phương pháp “Chúngtôi có rất nhiều sản phẩm nhưng do một nhu cầu tăng độtbiến nay chỉ còn ít thôi” nó sẽ rất hiệu quả. Tuy nhiên, nếuphương pháp tiếp cận của bạn là “Chúng tôi, ngay từ đầu, chỉcó từng này sản phẩm thôi”, mọi thứ sẽ rất khác theo hướngtiêu cực.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Đây là một chiến lược hoàn hảo trong marketing cho các sựkiện. Chúng có thể thúc đẩy doanh số vé bán ra nếu bạnemail cho những người chưa đăng kí một nội dung ám chỉ“Chúng tôi chỉ còn … vé”.7. Ám ảnh gần đây - Recency IllusionBạn biết đến một sản phẩm lần đầu tiên và sau đó bạn bắt đầuđể ý và nhìn thấy nó thường xuyên hơn. Mặc dù đây có thể làkết quả của một chiến lược marketing đặc biệt, rất có thể nócũng đến từ một hiệu ứng tâm lý có tên Ám ảnh gần đây -Recency Illusion.Khi nào bạn có thể tận dụng điều này trong marketing?Đây là thứ bạn cần để ý khi thiết kế các chiến dịch marketing– bạn cần phát triển những nội dung có tính tương thích caochứ không phải những nội dung làm một lần cho xong. Đểtránh việc thực hiện chiến lược marketing một cách cục bộ,bạn không những cần mang nội dung đến độc giả mới màquan trọng hơn, cần củng cố thông điệp với những người đãtừng tiếp cận với các chiến lược của bạn trước đó rồi.8. Hiệu ứng nguyên bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học marketing Mẹo kinh doanh Bí kíp marketing Nguyên tắc trong marketing Nguyên tắc trong kinh doanh Hành vi con người Kinh doanh marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 186 0 0 -
Kỷ nguyên mới của công việc và cách để thành công của bạn.
8 trang 133 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 121 0 0 -
Quản trị thương hiệu: 5 cách quảng cáo thương hiệu trực tuyến tốt nhất
3 trang 93 0 0 -
Tài liệu truyền thông marketing có tạo ấn tượng đúng (Phần II)
5 trang 56 0 0 -
5 lời khuyên phát triển kế hoạch Marketing
3 trang 55 0 0 -
hiệu ứng chuồn chuồn - the dragonfly effect
16 trang 54 0 0