Tâm lý học đường - Quan trọng không phải mình có gì mà là mình là ai
Số trang: 238
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.87 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Quan trọng không phải mình có gì mà là mình là ai gồm các phần sau: phần 1 gia đình, phần 2 nghĩ về bản thân, phần 3 nhà trường, phần 4 chuyện học hành hướng nghiệp, phần 5 tình yêu-tình bạn, phần 6 thách thức những giá trị sống hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học đường - Quan trọng không phải mình có gì mà là mình là ai TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG QUAN TRỌNG KHÔNG PHẢI MÌNH CÓ GÌ MÀ LÀ MÌNH LÀ AI? (Tái b ản lần thứ nhất) Th.s Nguyễn Thị Oanh LỜI NÓI ĐẦU Quan trọng không phải MÌNH CÓ GÌ mà là MÌNH LÀ AI? Phụ trách chuyên mục “Tư vấn tâm lý họcđường” trong b áo Phụ nữ Chủ Nhật đối với tôi là mộtniềm vui to lớn. Bói lẽ qua đó tôi được tiếp xúc, lắngnghe hàng trăm b ạn trẻ, chia sẻ những ưu tư cũngnhư hoài b ão của mình. Câu chuyện của các em phảnánh khá chính xác hiện trạng xã hội. Quyển sách nàylà tổng hợp 90 trên 100 câu hỏi mà tôi nhận được năm2006 vừa qua. Đa số là học sinh cấp II, III, có vài họcsinh cấp I, sinh viên đang học hay mới ra trường. Tôiđã thử thống kê, tổng hợp theo nội dung các vấn đềđược nêu lên. Và thật lý thú số lượng câu hỏi liên quanđến các chủ đề dường như cũng phản ánh thứ tự ưutiên các mối b ận tâm của tuổi trẻ trước cuộc sống. Xinliệt kê dưới đây các vấn đề được nêu lên.I. Gia đình (trên 26% hay 1/3 các câu hỏi) Đây là ưu tư lớn nhất: sống trong một gia đìnhthiếu đầm ấm, cha mẹ ly thân, luôn cãi cọ nhau, thiếutình thương của mẹ, gương tốt của cha, lệch lạc trongcách giáo dục (b ất công, la mắng, đặt kỳ vọng quácao) là nỗi ám ảnh lớn, làm hạn chế việc học tập củacác em.II. Cảm nghĩ về bản thân (trên 17%) Cảm tưởng chung thật đáng b uồn và đó làmặc cảm tự ti, sự chán ngán chính b ản thân, là stressvà sự lo âu ước những “căn b ệnh” của thời đại: “đồngtính”, HIV…III. Nhà trường (trên 16%) Chương trình học là gánh nặng, gương thầycô gây thất vọng. Rồi chuyện thường ngày ở trong lớpnhư phe nhóm, cảm giác b ị cô lập, phân b iệt giàunghèo, chuyện cáp đôi, ăn cắp v.v…IV. Chuyện học hành, hướng nghiệp (trên 13%) “Sợ môn tự nhiên”, “làm sao học giỏi ngoạingữ”, “nên chọn ngành nào”, “học trong hay ngoàinước”…V. Tình yêu, tình bạn (trên 13%) Vẫn muôn thuở là chuyện dễ thương và ngâyngô của tuổi học trò, b i kịch khi tình b ạn tan vỡ.VI. Thách thức những giá trị sống hiện hành (trên17%) Nếu vấn đề tình yêu không chiếm nhiều giấynhư mọi khi thì việc các em đặt lại vấn đề đối với mộtsố giá trị sống tiêu cực là dấu hiệu tốt. “Quan trọngkhông phải mình có gì mà mình là ai?”, chẳng lẽ tốt,trung thực lại thiệt thòi, tại sao tuổi trẻ các nước lại tựtin hơn tuổi trẻ Việt Nam… Những thắc mắc ưu tư, hoài b ão của các emnên được xem như một “phản b iện xã hội” mà ngườilớn chúng ta phải tham khảo. Tác giảPhần I. GIA ĐÌNHPhần II. NGHĨ VỀ BẢN THÂNPhần III. NHÀ TRƯỜNGPhần IV. CHUYỆN HỌC HÀNH HƯỚNG NGHIỆPPhần V. TÌNH YÊU, TÌNH BẠNPhần VI. THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆNHÀNH Created by AM Word2CHM Phần I. GIA ĐÌNHTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Cháu có cha mẹ mà như không? Cả nhà cháu “đóng kịch” Hãy giúp ba mẹ cháu Lối thoát nào? Hãy giúp ba mẹ con Cha mẹ thường xuyên cãi nhau Thiếu tình thương của mẹ Mẹ cháu ghen tỵ với cô giáo Cháu không có tình cảm với mẹ ... Created by AM Word2CHM Cháu có cha mẹ mà như không?TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH Thưa cô, Ba mẹ cháu ly hôn, hai người tranh giànhnhau nuôi con, chiến thắng thuộc về b a cháu. Cháucảm thấy b a mẹ cháu “đấu tranh” để ăn thua, chứkhông quan tâm thật sự đến cháu. Cháu sống với b anhưng b a ít quan tâm, chăm sóc cháu. Ba cho cháuăn, mặc và đi học, nhưng tình cảm thì không gần gũi,cha con ít nói chuyện với nhau. Mẹ cháu kể từ khi “thua cuộc” thì không dòmngó đến cháu nữa, để mặc cho “kẻ thù” của mẹ (là b a)nuôi dạy cháu ra sao thì ra. Cháu có cha mẹ mà nhưkhông có. Nhiều khi b uồn tủi, cháu muốn chết cô ạ… Cô chia sẻ sâu sắc nỗi bất hạnh của cháu.Trước hoàn cảnh bi đát như vậy người ta có hai cáchphản ứng. Trong một gia đình nọ có hai anh em, cóngười cha suốt ngày bê tha rượu chè khiến cho concái phải đau khổ. Người anh trở thành hư đốn với lýluận rằng tại cha mình mà mình ra thế này. Người em ngược lại, ngay từ nhỏ đã muốnlàm thế nào để phá vơ cái vòng lẩn quẩn. Anh ta quyếttâm vượt khỏi số phận, làm lụng nghiêm túc, học hànhchăm chỉ. Anh đã thành công và sống hạnh phúc. Ở đời này, làm tù nhân hay thoát khỏi số phậnthuộc về ý chí chủ quan của mỗi người. Cháu đangsống với ba, được đầy đủ về vật chất, được ăn học…Cháu hãy tận dụng các điều kiện này học thật giỏi đểthành công trên đường đời. Cháu hãy đặt cho mìnhmột mục đích sống thật ý nghĩa. Đó là làm sao chocon cái mình tràn đầy hạnh phúc trong tình thương yêucủa cha mẹ. Chúc cháu lạc quan lên và phấn đấuhoàn thành mục đích tốt đẹp này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học đường - Quan trọng không phải mình có gì mà là mình là ai TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG QUAN TRỌNG KHÔNG PHẢI MÌNH CÓ GÌ MÀ LÀ MÌNH LÀ AI? (Tái b ản lần thứ nhất) Th.s Nguyễn Thị Oanh LỜI NÓI ĐẦU Quan trọng không phải MÌNH CÓ GÌ mà là MÌNH LÀ AI? Phụ trách chuyên mục “Tư vấn tâm lý họcđường” trong b áo Phụ nữ Chủ Nhật đối với tôi là mộtniềm vui to lớn. Bói lẽ qua đó tôi được tiếp xúc, lắngnghe hàng trăm b ạn trẻ, chia sẻ những ưu tư cũngnhư hoài b ão của mình. Câu chuyện của các em phảnánh khá chính xác hiện trạng xã hội. Quyển sách nàylà tổng hợp 90 trên 100 câu hỏi mà tôi nhận được năm2006 vừa qua. Đa số là học sinh cấp II, III, có vài họcsinh cấp I, sinh viên đang học hay mới ra trường. Tôiđã thử thống kê, tổng hợp theo nội dung các vấn đềđược nêu lên. Và thật lý thú số lượng câu hỏi liên quanđến các chủ đề dường như cũng phản ánh thứ tự ưutiên các mối b ận tâm của tuổi trẻ trước cuộc sống. Xinliệt kê dưới đây các vấn đề được nêu lên.I. Gia đình (trên 26% hay 1/3 các câu hỏi) Đây là ưu tư lớn nhất: sống trong một gia đìnhthiếu đầm ấm, cha mẹ ly thân, luôn cãi cọ nhau, thiếutình thương của mẹ, gương tốt của cha, lệch lạc trongcách giáo dục (b ất công, la mắng, đặt kỳ vọng quácao) là nỗi ám ảnh lớn, làm hạn chế việc học tập củacác em.II. Cảm nghĩ về bản thân (trên 17%) Cảm tưởng chung thật đáng b uồn và đó làmặc cảm tự ti, sự chán ngán chính b ản thân, là stressvà sự lo âu ước những “căn b ệnh” của thời đại: “đồngtính”, HIV…III. Nhà trường (trên 16%) Chương trình học là gánh nặng, gương thầycô gây thất vọng. Rồi chuyện thường ngày ở trong lớpnhư phe nhóm, cảm giác b ị cô lập, phân b iệt giàunghèo, chuyện cáp đôi, ăn cắp v.v…IV. Chuyện học hành, hướng nghiệp (trên 13%) “Sợ môn tự nhiên”, “làm sao học giỏi ngoạingữ”, “nên chọn ngành nào”, “học trong hay ngoàinước”…V. Tình yêu, tình bạn (trên 13%) Vẫn muôn thuở là chuyện dễ thương và ngâyngô của tuổi học trò, b i kịch khi tình b ạn tan vỡ.VI. Thách thức những giá trị sống hiện hành (trên17%) Nếu vấn đề tình yêu không chiếm nhiều giấynhư mọi khi thì việc các em đặt lại vấn đề đối với mộtsố giá trị sống tiêu cực là dấu hiệu tốt. “Quan trọngkhông phải mình có gì mà mình là ai?”, chẳng lẽ tốt,trung thực lại thiệt thòi, tại sao tuổi trẻ các nước lại tựtin hơn tuổi trẻ Việt Nam… Những thắc mắc ưu tư, hoài b ão của các emnên được xem như một “phản b iện xã hội” mà ngườilớn chúng ta phải tham khảo. Tác giảPhần I. GIA ĐÌNHPhần II. NGHĨ VỀ BẢN THÂNPhần III. NHÀ TRƯỜNGPhần IV. CHUYỆN HỌC HÀNH HƯỚNG NGHIỆPPhần V. TÌNH YÊU, TÌNH BẠNPhần VI. THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆNHÀNH Created by AM Word2CHM Phần I. GIA ĐÌNHTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Cháu có cha mẹ mà như không? Cả nhà cháu “đóng kịch” Hãy giúp ba mẹ cháu Lối thoát nào? Hãy giúp ba mẹ con Cha mẹ thường xuyên cãi nhau Thiếu tình thương của mẹ Mẹ cháu ghen tỵ với cô giáo Cháu không có tình cảm với mẹ ... Created by AM Word2CHM Cháu có cha mẹ mà như không?TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH Thưa cô, Ba mẹ cháu ly hôn, hai người tranh giànhnhau nuôi con, chiến thắng thuộc về b a cháu. Cháucảm thấy b a mẹ cháu “đấu tranh” để ăn thua, chứkhông quan tâm thật sự đến cháu. Cháu sống với b anhưng b a ít quan tâm, chăm sóc cháu. Ba cho cháuăn, mặc và đi học, nhưng tình cảm thì không gần gũi,cha con ít nói chuyện với nhau. Mẹ cháu kể từ khi “thua cuộc” thì không dòmngó đến cháu nữa, để mặc cho “kẻ thù” của mẹ (là b a)nuôi dạy cháu ra sao thì ra. Cháu có cha mẹ mà nhưkhông có. Nhiều khi b uồn tủi, cháu muốn chết cô ạ… Cô chia sẻ sâu sắc nỗi bất hạnh của cháu.Trước hoàn cảnh bi đát như vậy người ta có hai cáchphản ứng. Trong một gia đình nọ có hai anh em, cóngười cha suốt ngày bê tha rượu chè khiến cho concái phải đau khổ. Người anh trở thành hư đốn với lýluận rằng tại cha mình mà mình ra thế này. Người em ngược lại, ngay từ nhỏ đã muốnlàm thế nào để phá vơ cái vòng lẩn quẩn. Anh ta quyếttâm vượt khỏi số phận, làm lụng nghiêm túc, học hànhchăm chỉ. Anh đã thành công và sống hạnh phúc. Ở đời này, làm tù nhân hay thoát khỏi số phậnthuộc về ý chí chủ quan của mỗi người. Cháu đangsống với ba, được đầy đủ về vật chất, được ăn học…Cháu hãy tận dụng các điều kiện này học thật giỏi đểthành công trên đường đời. Cháu hãy đặt cho mìnhmột mục đích sống thật ý nghĩa. Đó là làm sao chocon cái mình tràn đầy hạnh phúc trong tình thương yêucủa cha mẹ. Chúc cháu lạc quan lên và phấn đấuhoàn thành mục đích tốt đẹp này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học giáo dục Tâm lý học hành vi Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học xã hội Tâm lý học đại cương Tâm lý học nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 266 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 248 0 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0