![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tâm lý học - Liệu pháp hóa giải những ẩn khuất về tâm lý
Số trang: 379
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu gồm các chương sau: chương 1 tổng quan về tư vấn tâm lý, chương 2 xây dựng mối quan hệ tư vấn tốt đẹp, chương 3 kỹ năng hội đàm tư vấn, chương 4 vấn đề đánh giá, chương 5 xác định mục tiêu tư vấn, chương 6 nghệ thuật can thiệp hành vi, chương 7 tư vấn tâm lý giáo viên, chương 8 tư vấn tâm lý phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học - Liệu pháp hóa giải những ẩn khuất về tâm lý TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNGLiệu pháp hóa giải những ẩn khuất về tâm lý Biên soạn: Kiến Văn - Lý Chủ HưngChương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝChương 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TƯ VẤN TỐTĐẸPChương 3. KỸ NĂNG HỘI ĐÀM TƯ VẤNChương 4 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁChương 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TƯ VẤNChương 6. NGHỆ THUẬT CAN THIỆP HÀNH VIChương 7. TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO VIÊNChương 8. TƯ VẤN TÂM LÝ PHỤ HUYNHCÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ Bài 2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TƯ VẤN TÂM LÝ Bài 3. TƯ CÁCH VÀ TỐ CHẤT CỦA NGƯỜI TƯ VẤN Created by AM Word2CHM Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ I. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ Nói đến tư vấn tâm lý (PsychologicalCounselling), trong suy nghĩ của nhiều người lập tứcxuất hiện cảnh tượng: trong một căn phòng yên tĩnh,an toàn, một người tư vấn (NTV) am hiểu tâm lý, ăn nóidõng dạc, đang an ủi, đồng tình, ủng hộ, kiến nghị,khuyên bảo thành thực, cung cấp thông tin cho nhữngngười đang buồn bã ưu tư, giúp đối tượng được tư vấn(ĐTĐTV) như bước ra khỏi bóng tối, trút bỏ được cơnsầu não, vui vẻ yêu đời trở lại. Đúng vậy, tư vấn tâm lýthực sự là một quá trình giúp đỡ những người bịkhủng hoảng về tinh thần, vượt qua những khó khăntâm lý trước mắt. Muốn hiểu đúng về tính chất và nộihàm của tư vấn tâm lý, trước hết cần hiểu rõ nhữngquan điểm về tư vấn tâm lý. Quan điểm 1: Tư vấn tâm lý chính là quá trìnhcung cấp thông tin. Từ “tư vấn”, xét về mặt ngữ nghĩa, có nội hàmrất rộng. Nó có ý nghĩa cung cấp thông tin, làm rõnhững điều nghi hoặc, uẩn khúc, đưa ra những lờikhuyên chân tình. Rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực cósử dụng từ “tư vấn”, như tư vấn quản trị, tư vấn phápluật, tư vấn hành chính, tư vấn chính sách, tư vấn duhọc... nhưng có sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và cácloại tư vấn khác về mặt thông tin. Tư vấn tâm lý nhấnmạnh sự thông hiểu tình cảm và quan hệ có tổ chứcgiữa nhân viên tư vấn và khách hàng để giải quyết vấnđề. Quan điểm 2: Tư vấn tâm lý chính là việc giảiquyết vấn đề thay cho người khác. Đúng vậy, ĐTĐTV khi gặp khủng hoảng vềtinh thần mà bản thân không cách nào giải quyết, họthường tìm đến NTV để được giúp đỡ, để lấy lại trạngthái bình thường. Đó chính là nội dung chính của tưvấn tâm lý. Nhưng phải chăng vì thế mà ĐTĐTV bịđộng, chỉ ngồi im chờ đợi nhà tư vấn đưa cho liều “tiêndược” để trị “tâm bệnh” của mình. Trên thực tế, NTV rấtcoi trọng sự cố gắng và ý nguyện của ĐTĐTV, khẳngđịnh ĐTĐTV có đủ khả năng và tiềm năng để tự mìnhgiải quyết vấn đề, trong khi NTV chỉ đóng vai trò là “bàđỡ”, chứ không thể “đẻ thay” cho ĐTĐTV. Quan điểm 3: Tư vấn tâm lý chính là an ủi,đồng tình với ĐTĐTV, đưa ra kiến nghị, lời khuyênthành thực cho ĐTĐTV. Trong cuộc sống thường ngày, mỗi khi chúngta lâm vào hoàn cảnh éo le, bạn bè người thân thườngđến an ủi, cảm thông, khuyên bảo chúng ta. Sự giúpđỡ này mang lại hiệu quả nhất định. Nhưng trong tưvấn tâm lý, sự nhiệt tình này thường không đượckhuyến khích sử dụng. Nguyên nhân là ở chỗ quá bìnhđẳng về địa vị giữa người giúp đỡ và người được giúpđỡ, nó không quan tâm khách quan đến nhu cầu và ýnguyện của người được giúp đỡ. Điều này ngược vớitôn chỉ và nguyên tắc của tư vấn tâm lý. Quan điểm thứ 4: Tư vấn tâm lý chính làhướng dẫn dạy bảo Các nhà tư vấn trị bệnh tinh thần thường cótrình độ học vấn và chuyên môn nhất định. Điều này dễdàng khiến nhiều người nghĩ rằng họ có đủ năng lựclàm một người thầy bị khủng hoảng về tinh thần, cótrách nhiệm vạch rõ những sai trái, quy hoạch cuộc đờicho họ. Một số NTV coi đó là vinh dự, là trách nhiệm.Nếu cho rằng việc đưa ra lời khuyên hay kiến nghị là đingược với nguyên tắc và tôn chỉ của tư vấn tâm lý, thìhướng dẫn dạy bảo có ý chỉ ĐTĐTV là vô tri vô năng.Kết quả là, ngoài việc làm nổi bật tính ưu việt của NTV,nó lại làm tổn thương đến lòng tự trọng của ĐTĐTV. Quan điểm thứ 5: Tư vấn tâm lý chính là quátrình phân tích có tính logic. Để tránh tình trạng NTV bị cuốn vào tình cảmtrước ĐTĐTV mà không bứt ra được, có người chorằng NTV cần phải “đứng ngoài cuộc”, giữ vững lậptrường khách quan của mình, suy xét đúng theo sựviệc, bằng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệmphong phú để phân tích cặn kẽ, rạch ròi những vấn đềcủa ĐTĐTV, đồng thời đưa ra kiến nghị hợp tình hợplý. Tất nhiên, nếu bị cuốn vào tình cảm mà không tựbứt ra được sẽ gây cản trở đến tiến trình tư vấn, nhưngnếu quá cứng nhắc đoạn tuvệt với tình cảm, chỉ biếtsuy xét theo sự việc khách quan, cho dù có chặt chẽlogic; phán đoán chuẩn xác, lời khuyên trọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học - Liệu pháp hóa giải những ẩn khuất về tâm lý TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNGLiệu pháp hóa giải những ẩn khuất về tâm lý Biên soạn: Kiến Văn - Lý Chủ HưngChương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝChương 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TƯ VẤN TỐTĐẸPChương 3. KỸ NĂNG HỘI ĐÀM TƯ VẤNChương 4 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁChương 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TƯ VẤNChương 6. NGHỆ THUẬT CAN THIỆP HÀNH VIChương 7. TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO VIÊNChương 8. TƯ VẤN TÂM LÝ PHỤ HUYNHCÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ Bài 2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TƯ VẤN TÂM LÝ Bài 3. TƯ CÁCH VÀ TỐ CHẤT CỦA NGƯỜI TƯ VẤN Created by AM Word2CHM Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝTƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ I. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ Nói đến tư vấn tâm lý (PsychologicalCounselling), trong suy nghĩ của nhiều người lập tứcxuất hiện cảnh tượng: trong một căn phòng yên tĩnh,an toàn, một người tư vấn (NTV) am hiểu tâm lý, ăn nóidõng dạc, đang an ủi, đồng tình, ủng hộ, kiến nghị,khuyên bảo thành thực, cung cấp thông tin cho nhữngngười đang buồn bã ưu tư, giúp đối tượng được tư vấn(ĐTĐTV) như bước ra khỏi bóng tối, trút bỏ được cơnsầu não, vui vẻ yêu đời trở lại. Đúng vậy, tư vấn tâm lýthực sự là một quá trình giúp đỡ những người bịkhủng hoảng về tinh thần, vượt qua những khó khăntâm lý trước mắt. Muốn hiểu đúng về tính chất và nộihàm của tư vấn tâm lý, trước hết cần hiểu rõ nhữngquan điểm về tư vấn tâm lý. Quan điểm 1: Tư vấn tâm lý chính là quá trìnhcung cấp thông tin. Từ “tư vấn”, xét về mặt ngữ nghĩa, có nội hàmrất rộng. Nó có ý nghĩa cung cấp thông tin, làm rõnhững điều nghi hoặc, uẩn khúc, đưa ra những lờikhuyên chân tình. Rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực cósử dụng từ “tư vấn”, như tư vấn quản trị, tư vấn phápluật, tư vấn hành chính, tư vấn chính sách, tư vấn duhọc... nhưng có sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và cácloại tư vấn khác về mặt thông tin. Tư vấn tâm lý nhấnmạnh sự thông hiểu tình cảm và quan hệ có tổ chứcgiữa nhân viên tư vấn và khách hàng để giải quyết vấnđề. Quan điểm 2: Tư vấn tâm lý chính là việc giảiquyết vấn đề thay cho người khác. Đúng vậy, ĐTĐTV khi gặp khủng hoảng vềtinh thần mà bản thân không cách nào giải quyết, họthường tìm đến NTV để được giúp đỡ, để lấy lại trạngthái bình thường. Đó chính là nội dung chính của tưvấn tâm lý. Nhưng phải chăng vì thế mà ĐTĐTV bịđộng, chỉ ngồi im chờ đợi nhà tư vấn đưa cho liều “tiêndược” để trị “tâm bệnh” của mình. Trên thực tế, NTV rấtcoi trọng sự cố gắng và ý nguyện của ĐTĐTV, khẳngđịnh ĐTĐTV có đủ khả năng và tiềm năng để tự mìnhgiải quyết vấn đề, trong khi NTV chỉ đóng vai trò là “bàđỡ”, chứ không thể “đẻ thay” cho ĐTĐTV. Quan điểm 3: Tư vấn tâm lý chính là an ủi,đồng tình với ĐTĐTV, đưa ra kiến nghị, lời khuyênthành thực cho ĐTĐTV. Trong cuộc sống thường ngày, mỗi khi chúngta lâm vào hoàn cảnh éo le, bạn bè người thân thườngđến an ủi, cảm thông, khuyên bảo chúng ta. Sự giúpđỡ này mang lại hiệu quả nhất định. Nhưng trong tưvấn tâm lý, sự nhiệt tình này thường không đượckhuyến khích sử dụng. Nguyên nhân là ở chỗ quá bìnhđẳng về địa vị giữa người giúp đỡ và người được giúpđỡ, nó không quan tâm khách quan đến nhu cầu và ýnguyện của người được giúp đỡ. Điều này ngược vớitôn chỉ và nguyên tắc của tư vấn tâm lý. Quan điểm thứ 4: Tư vấn tâm lý chính làhướng dẫn dạy bảo Các nhà tư vấn trị bệnh tinh thần thường cótrình độ học vấn và chuyên môn nhất định. Điều này dễdàng khiến nhiều người nghĩ rằng họ có đủ năng lựclàm một người thầy bị khủng hoảng về tinh thần, cótrách nhiệm vạch rõ những sai trái, quy hoạch cuộc đờicho họ. Một số NTV coi đó là vinh dự, là trách nhiệm.Nếu cho rằng việc đưa ra lời khuyên hay kiến nghị là đingược với nguyên tắc và tôn chỉ của tư vấn tâm lý, thìhướng dẫn dạy bảo có ý chỉ ĐTĐTV là vô tri vô năng.Kết quả là, ngoài việc làm nổi bật tính ưu việt của NTV,nó lại làm tổn thương đến lòng tự trọng của ĐTĐTV. Quan điểm thứ 5: Tư vấn tâm lý chính là quátrình phân tích có tính logic. Để tránh tình trạng NTV bị cuốn vào tình cảmtrước ĐTĐTV mà không bứt ra được, có người chorằng NTV cần phải “đứng ngoài cuộc”, giữ vững lậptrường khách quan của mình, suy xét đúng theo sựviệc, bằng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệmphong phú để phân tích cặn kẽ, rạch ròi những vấn đềcủa ĐTĐTV, đồng thời đưa ra kiến nghị hợp tình hợplý. Tất nhiên, nếu bị cuốn vào tình cảm mà không tựbứt ra được sẽ gây cản trở đến tiến trình tư vấn, nhưngnếu quá cứng nhắc đoạn tuvệt với tình cảm, chỉ biếtsuy xét theo sự việc khách quan, cho dù có chặt chẽlogic; phán đoán chuẩn xác, lời khuyên trọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liệu pháp hóa giải về tâm lý Tâm lý học giao tiếp Tâm lý học giáo dục Tâm lý học đại cương Tâm lý học nhân cách Tâm lý học hành viTài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1416 25 0 -
3 trang 430 13 0
-
2 trang 396 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 308 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 250 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 194 4 0 -
89 trang 182 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 172 0 0