Danh mục

Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớn mang tính toàn cầu. Chỉ trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, cuộc cách mạng trong kỹ thuật sinh học và đặc biệt là những biến đổi trong quan niệm về mối quan hệ người – người trong các quan hệ xã hội, vai trò của con người được đề cao hơn bao giờ hết. Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạoTâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạoBước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớnmang tính toàn cầu. Chỉ trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, loàingười đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin,cuộc cách mạng trong kỹ thuật sinh học và đặc biệt là những biến đổitrong quan niệm về mối quan hệ người – người trong các quan hệ xã hội,vai trò của con người được đề cao hơn bao giờ hết.Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biếtngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mìnhlàm ra sẵn mà phớt lờ đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng. Và cũngkhông còn những ông giám đốc chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờđợi cấp dưới tuân thủ. Như vậy, trong bối cảnh mới của sự phát triểntoàn cầu, trong đó Việt Nam đang cần hội nhập đã đặt ra yêu cầu cơ bảnđối với các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, bên cạnhviệc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo còn cần phải có những tưduy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý. Điều đó có nghĩa là ngườilãnh đạo – quản lý phải là người hoàn toàn khác với những ông chủ tưbản trước kia điều khiển xí nghiệp bằng roi vọt, ra những quyết định từchiếc ghế phô tơi, hay những vị giám đốc không dám nghĩ, dám làm chỉthụ động làm theo những quy định cứng nhắc của cơ chế cũ dưới thờibao cấp.Những nhà lãnh đạo – quản lý giỏi của tương lai phải là người có nhữngcái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họsẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người (tức năng lực, trítuệ, lòng nhiệt tình...) xung quanh họ.Để đạt được tất cả những điều này thì người lãnh đạo – quản lý phải nắmđược trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phong cáchlãnh đạo hợp lý. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đóngười lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người laođộng, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể người lao độngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể khẳng định rằng phongcách lãnh đạo sẽ là chìa khoá của 90% thành công trong làm ăn của 1doanh nghiệp.Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề phongcách lãnh đạo và lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp nhất trong bốicảnh Việt Nam hiện nay.Từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn tâm lý học, vấn đề quản lý trongđó nổi bật là phong cách lãnh đạo đã được bàn nhiều trong các côngtrình khoa học và thường khái niệm phong cách lãnh đạo thường đượchiểu theo các góc độ sau:- Được coi là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo; nógắn liền với kiểu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý conngười.- Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chứclãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện, tài năng, chí hướng, nghệ thuật điềukhiển, tác động người khác của người lãnh đạo.- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt độngquản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách củahọ.- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sựkiện và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = cá tính xmôi trường.Nhìn chung những định nghĩa trên đã đề cập và phản ánh khá rõ nhiềumặt, nhiều đặc trưng khác nhau của phong cách lãnh đạo. Tuy nhiênphần lớn các định nghĩa chỉ nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tínhcủa chủ thể lãnh đạo chứ chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo nhưmột kiểu hoạt động. Kiểu hoạt động đó được diễn ra như thế nào cònphụ thuộc vào yế tố môi trường xã hội trong đó có sự ảnh hưởng của hệtư tưởng, của nền văn hoá... Như vậy chúng ta có thể định nghĩa phongcách lãnh đạo như sau: Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thùcủa người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tácđộng qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnhđạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lýĐể hiểu rõ hơn, chúng ta lần lượt nghiên cứu các kiểu phong cách lãnhđạo qua các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học phương Tây vàphương Đông.Trong các công trình của các tác giả phương Tây thường nêu lên haikiểu quản lý (phong cách lãnh đạo) cơ bản. Đó là kiểu quản lý dân chủvà kiểu quản lý mệnh lệnh.Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phânchia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ thamgia vào việc khởi thảo các quyết định. Kiểu quản lý này còn tạo ranhững điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huysáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đồngthời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trungmọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo – quảnlý bằng ý chí của mình trấn áp ý chí và sáng kiến của ...

Tài liệu được xem nhiều: