Tâm lý học - Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non
Số trang: 307
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này giới thiệu về tâm bệnh trẻ em lứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) cho sinh viên sư phạm, những nhà giáo dục tương lai. Những nội dung được trình bày chủ yếu nhằm mục đích giúp cho các giáo viên, các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ nhận biết những rối loạn phát triển tâm lí của trẻ để có thể phát hiện chúng và có những ứng xử thích hợp để phòng ngừa và chữa trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học - Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Tác giả: NGUYỄN THỊ NHƯ MAI LỜI NÓI ĐẦU Tạo mọi điều kiện cho trẻ phát triển tốt là mốiquan tâm hàng đầu của người lớn. Sự phát triển củatrẻ bao gồm nhiều mặt, có thể quy về hai mặt chính:phát triển về sinh lí và tâm lí. Bản thân hai mặt này lạicó liên quan rất chặt chẽ với nhau và có quan hệ mậtthiết với môi trường sống của trẻ. Trong quá trình pháttriển, trẻ em có thể có những phát triển không bìnhthường hoặc có rối loạn, nói cách khác là có bệnh, cảvề thực thể lẫn tâm lí. Chăm sóc trẻ không thể chỉ vềmặt thực thể mà còn cần phải chăm sóc cả về mặt tâmlí. Phát hiện sớm những bệnh chứng tâm lí của trẻ đểcó những can thiệp kịp thời là rất cần thiết, có lợi chosự phát triển. Tuổi mầm non là giai đoạn phát triển đầu tiênvà rất quan trọng của trẻ em. Những bất thường, rốiloạn về tâm lí có thể xuất hiện ngay từ thời kì này. ỞViệt Nam, thực tế chữa trị tâm bệnh lí cho trẻ tại Trungtâm nghiên cứu tâm lí và tâm bệnh lí trẻ em NguyễnKhắc Viện (Trung tâm N-T) cho thấy số trẻ từ 6 tuổi trởxuống được cha mẹ và gia đình đưa đến khám chiếmphần nhiều. Do những đặc trưng về phát triển của lứatuổi, những rối loạn tâm lí có thể được biểu hiện theocách riêng, làm người lớn dễ không nhận thấy. Nhậnbiết để có thể can thiệp sớm những rối loạn tâm lí chotrẻ có thể giúp trẻ lấy lại sự phát triển bình thường. Tâm bệnh là một lĩnh vực rất phức tạp, cónhiều nghiên cứu và cũng có nhiều quan niệm khácnhau. Cuốn sách này giới thiệu về tâm bệnh trẻ emlứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) cho sinh viên sư phạm,những nhà giáo dục tương lai. Những nội dung đượctrình bày chủ yếu nhằm mục đích giúp cho các giáoviên, các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ nhận biếtnhững rối loạn phát triển tâm lí của trẻ để có thể pháthiện chúng và có những ứng xử thích hợp để phòngngừa và chữa trị. Tác giảChương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EMChương 2. CÁC RỐI LOẠN TÂM LÍ CỦA TRẺ EM LỨATUỔI MẦM NONChương 3. PHÒNG NGỪA VÀ CHỮA TRỊ RỐI LOẠNTÂM LÍ CHO TRẺ EM TUỔI MẦM NONTÀI LIỆU THAM KHẢOPhụ lục. HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ CHỮA TRỊ RỐI LOẠNTÂM LÍ CHO TRẺ EM Ở PHÁP Created by AM Word2CHM Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EMTÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 1. Khái niệm về tâm bệnh học trẻ em 2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm bệnh học trẻ em 3. Thế nào là trẻ bình thường và bệnh lí? 4. Phân loại bệnh trong tâm bệnh học trẻ em 5. Những lí thuyết cơ bản của tâm bệnh học trẻ em 6. Phương pháp đánh giá tình trạng tâm bệnh lí của trẻ em CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM 1. Khái niệm về tâm bệnh học trẻ emTÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON à Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNHHỌC TRẺ EM 1.1. Tâm bệnh học tre em là gì? Trước hết, cần hiểu thế nào là tâm bệnh học.Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu năm 1802 do bác sĩngười Đức J.C. Reil đề cập, rồi ở Pháp năm 1809 doA.A. Royer - Colard và được sử dụng cho đến ngàynay. Có nhiều cách hiểu về vấn đề này. Cuối thế kỉXIX, Th. Ribot thực hiện những nghiên cứu về tâm líbệnh học dựa vào quan điểm: muốn hiểu được đờisống tâm lí bình thường phải nghiên cứu tâm lí bệnh.Ví dụ như chức năng bình thường của trí nhớ chỉ cóthể được làm rõ khi so sánh với chứng quên hoặc sựtăng trí nhớ. Các học trò của ông như P. Janet, G.Dumas rồi học trò của G. Dumas như H. Piéron, G.Poyer, D. Lagache đã tiến hành những nghiên cứu cảvề y khoa lẫn tâm bệnh học. Tư tưởng của trường pháinày dựa nhiều vào mặt số lượng và sự võ đoán về giớihạn giữa bình thường và bệnh lí của đời sống tâm lí.Nó được thay thế bởi sự ra đời của Tâm bệnh học lâmsàng, với phạm vi rộng hơn nhiều, bao gồm tất cảnhững nghiên cứu lâm sàng về các bệnh tâm trí. Cũngcó quan niệm cho rằng tâm bệnh học thuộc về y - sinhlí bệnh học (Cl. Bernard). E. Minkowski đưa ra hainghĩa khác nhau của thuật ngữ này: một mặt, nó làkhoa học về bệnh của đời sống tâm lí, giống như quanniệm của Ribot; mặt khác, là tâm lí học bệnh học, đặctrưng bởi cách tiếp cận tồn tại để tìm hiểu mặt bêntrong của kinh nghiệm tâm lí không bình thường củangười bệnh tâm trí. Trong giáo trình Tâm bệnh học đạicương, G. Deshaies, năm 1959, thể hiện cách hiểukhác, cho tâm bệnh học như là một lĩnh vực thuộc tâmbệnh lí lâm sàng... Có thể thấy có nhiều quan điểmnữa tạo nên lịch sử của khoa học này. Ngày nay ngườita thấy rằng: tâm bệnh học không chỉ là khoa học vềmặt lí thuyết nhận biết các vấn đề về mặt tâm bệnh límà nó là một nhánh của khoa học về con người, trongđó tổng hợp nhiều lĩnh vực khác nhau: sinh lí học thần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học - Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Tác giả: NGUYỄN THỊ NHƯ MAI LỜI NÓI ĐẦU Tạo mọi điều kiện cho trẻ phát triển tốt là mốiquan tâm hàng đầu của người lớn. Sự phát triển củatrẻ bao gồm nhiều mặt, có thể quy về hai mặt chính:phát triển về sinh lí và tâm lí. Bản thân hai mặt này lạicó liên quan rất chặt chẽ với nhau và có quan hệ mậtthiết với môi trường sống của trẻ. Trong quá trình pháttriển, trẻ em có thể có những phát triển không bìnhthường hoặc có rối loạn, nói cách khác là có bệnh, cảvề thực thể lẫn tâm lí. Chăm sóc trẻ không thể chỉ vềmặt thực thể mà còn cần phải chăm sóc cả về mặt tâmlí. Phát hiện sớm những bệnh chứng tâm lí của trẻ đểcó những can thiệp kịp thời là rất cần thiết, có lợi chosự phát triển. Tuổi mầm non là giai đoạn phát triển đầu tiênvà rất quan trọng của trẻ em. Những bất thường, rốiloạn về tâm lí có thể xuất hiện ngay từ thời kì này. ỞViệt Nam, thực tế chữa trị tâm bệnh lí cho trẻ tại Trungtâm nghiên cứu tâm lí và tâm bệnh lí trẻ em NguyễnKhắc Viện (Trung tâm N-T) cho thấy số trẻ từ 6 tuổi trởxuống được cha mẹ và gia đình đưa đến khám chiếmphần nhiều. Do những đặc trưng về phát triển của lứatuổi, những rối loạn tâm lí có thể được biểu hiện theocách riêng, làm người lớn dễ không nhận thấy. Nhậnbiết để có thể can thiệp sớm những rối loạn tâm lí chotrẻ có thể giúp trẻ lấy lại sự phát triển bình thường. Tâm bệnh là một lĩnh vực rất phức tạp, cónhiều nghiên cứu và cũng có nhiều quan niệm khácnhau. Cuốn sách này giới thiệu về tâm bệnh trẻ emlứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) cho sinh viên sư phạm,những nhà giáo dục tương lai. Những nội dung đượctrình bày chủ yếu nhằm mục đích giúp cho các giáoviên, các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ nhận biếtnhững rối loạn phát triển tâm lí của trẻ để có thể pháthiện chúng và có những ứng xử thích hợp để phòngngừa và chữa trị. Tác giảChương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EMChương 2. CÁC RỐI LOẠN TÂM LÍ CỦA TRẺ EM LỨATUỔI MẦM NONChương 3. PHÒNG NGỪA VÀ CHỮA TRỊ RỐI LOẠNTÂM LÍ CHO TRẺ EM TUỔI MẦM NONTÀI LIỆU THAM KHẢOPhụ lục. HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ CHỮA TRỊ RỐI LOẠNTÂM LÍ CHO TRẺ EM Ở PHÁP Created by AM Word2CHM Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EMTÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 1. Khái niệm về tâm bệnh học trẻ em 2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm bệnh học trẻ em 3. Thế nào là trẻ bình thường và bệnh lí? 4. Phân loại bệnh trong tâm bệnh học trẻ em 5. Những lí thuyết cơ bản của tâm bệnh học trẻ em 6. Phương pháp đánh giá tình trạng tâm bệnh lí của trẻ em CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM 1. Khái niệm về tâm bệnh học trẻ emTÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON à Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNHHỌC TRẺ EM 1.1. Tâm bệnh học tre em là gì? Trước hết, cần hiểu thế nào là tâm bệnh học.Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu năm 1802 do bác sĩngười Đức J.C. Reil đề cập, rồi ở Pháp năm 1809 doA.A. Royer - Colard và được sử dụng cho đến ngàynay. Có nhiều cách hiểu về vấn đề này. Cuối thế kỉXIX, Th. Ribot thực hiện những nghiên cứu về tâm líbệnh học dựa vào quan điểm: muốn hiểu được đờisống tâm lí bình thường phải nghiên cứu tâm lí bệnh.Ví dụ như chức năng bình thường của trí nhớ chỉ cóthể được làm rõ khi so sánh với chứng quên hoặc sựtăng trí nhớ. Các học trò của ông như P. Janet, G.Dumas rồi học trò của G. Dumas như H. Piéron, G.Poyer, D. Lagache đã tiến hành những nghiên cứu cảvề y khoa lẫn tâm bệnh học. Tư tưởng của trường pháinày dựa nhiều vào mặt số lượng và sự võ đoán về giớihạn giữa bình thường và bệnh lí của đời sống tâm lí.Nó được thay thế bởi sự ra đời của Tâm bệnh học lâmsàng, với phạm vi rộng hơn nhiều, bao gồm tất cảnhững nghiên cứu lâm sàng về các bệnh tâm trí. Cũngcó quan niệm cho rằng tâm bệnh học thuộc về y - sinhlí bệnh học (Cl. Bernard). E. Minkowski đưa ra hainghĩa khác nhau của thuật ngữ này: một mặt, nó làkhoa học về bệnh của đời sống tâm lí, giống như quanniệm của Ribot; mặt khác, là tâm lí học bệnh học, đặctrưng bởi cách tiếp cận tồn tại để tìm hiểu mặt bêntrong của kinh nghiệm tâm lí không bình thường củangười bệnh tâm trí. Trong giáo trình Tâm bệnh học đạicương, G. Deshaies, năm 1959, thể hiện cách hiểukhác, cho tâm bệnh học như là một lĩnh vực thuộc tâmbệnh lí lâm sàng... Có thể thấy có nhiều quan điểmnữa tạo nên lịch sử của khoa học này. Ngày nay ngườita thấy rằng: tâm bệnh học không chỉ là khoa học vềmặt lí thuyết nhận biết các vấn đề về mặt tâm bệnh límà nó là một nhánh của khoa học về con người, trongđó tổng hợp nhiều lĩnh vực khác nhau: sinh lí học thần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non Tâm lý học giao tiếp Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học xã hội Tâm lý học đại cương Tâm lý học nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 267 0 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 233 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 169 0 0