![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình khám và chẩn đoán bệnh, người thầy thuốc có kiến thức tâm lý học nhìn nhận người bệnh một cách toàn diện, giúp cho việc điều trị một cách tối ưu. Nhiều bệnh tật do các căn nguyên tâm lý thì không thể điều trị khỏi bệnh chỉ đơn thuần bằng thuốc men, mà phải sử dụng phối hợp các phương pháp tâm lý học để tác động lên người bệnh. Nói chung tất cả các người bệnh đều có những rối loạn tâm lý chung, lo lắng chung khi mắc bệnh, người thầy thuốc phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊMỞ ĐẦU Trong quá trình khám và chẩn đoán bệnh, người thầy thuốc có kiến thứctâm lý học nhìn nhận người bệnh một cách toàn diện, giúp cho việc điều trị mộtcách tối ưu. Nhiều bệnh tật do các căn nguyên tâm lý thì không thể điều trị khỏibệnh chỉ đơn thuần bằng thuốc men, mà phải sử dụng phối hợp các phương pháptâm lý học để tác động lên người bệnh. Nói chung tất cả các người bệnh đều cónhững rối loạn tâm lý chung, lo lắng chung khi mắc bệnh, người thầy thuốc phảihiểu được những đặc điểm tâm lý chung của người bệnh để vận dụng trong khi đốithoại, thăm khám và tác động tâm lý bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điềutrị khác.I.KHÁM LÂM SÀNG TÂM LÝ Người thầy thuốc phải áp dụng tâm lý học để góp phần hoàn thiện phươngpháp chẩn đoán, điều trị đồng thời hoàn thiện các phẩm chất tâm lý và uy tín củathầy thuốc. Vì vậy thầy thuốc phải có kiến thức về tâm lý và phải rèn luyện phẩmchất của người thầy thuốc.1.Khái niệm Khám lâm sàng tâm lý th ực chất là mở rộng lâm sàng y học, chú ý thêmnhững đặc điểm tâm lý. Có lẽ tốt nhất người thầy thuốc đồng thời là một nhà tâmlý học.Lâm sàng y học bắt đầu với sự quan sát toàn bộ, rồi hỏi triệu chứng, sau đó thămkhám các bộ phận về lâm sàng và cận lâm sàng để đi đến kết luận cuối cùng. Khám lâm sàng tâm lý cũng không khác bao nhiêu, ban đầu người thầythuốc lâm sàng để ý đến mặt thể chất là chủ yếu, thì người thầy thuốc tâm lý quantâm đến cá tính nhân cách.Làm tâm lý phải nhạy cảm trước từng con người, nhận đoán được tình hình, xácđịnh được một số nét đặc biệt, nhưng dĩ nhiên không thể ngừng ở cách nhận xéttrực giác cảm tính mà phải có phương pháp, bài bản.2.Cách hỏi bệnh Trong khám bệnh bước đầu phải chú ý phần hành chánh qua đàm thoạitrực tiếp với người bệnh những thông tin về tên họ, tuổi, quê quán, trú quán, quanhệ gia đình, kinh tế văn hóa , nghề nghiệp của người bệnh giúp ích rất nhiều chothầy thuốc tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm tâm lý bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợicho sự hình thành mối quan hệ tốt về tâm lý với người bệnh trong quá trình điềutrị, góp phần khám chữa bệnh có kết quả toàn diện.Người có bệnh thực thể dễ tự quan sát mình một cách tương đối khách quan, cònđã rối nhiễu tâm lý thì lại hiểu mình một cách tương đối sai lệch, nên cần hỏithêm người thân , bạn bè, nhưng cũng cần cảnh giác. Người thầy thuốc cần thôngcảm nhưng khách quan để cho bệnh nhân tự nhận xét, không áp đặt ý kiến củamình. Thông thường nên hỏi trước về tiền sử, như vậy dễ hiểu hơn những gì mớixuất hiện. Khai thác tiền sử bệnh rất quan trọng trong tâm lý học chẩn đoán vàđiều trị, khai thác tiền sử giúp chúng ta biết bệnh bắt đầu lúc n ào, diễn biến ra sao,bệnh nhân suy nghĩ, tưởng tượng về bệnh mình ra sao, đánh giá nguyên nhân vàtiên lượng bệnh.3.Khai thác tiền sử3.1.Tiền sử cá nhân Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh, người thầythuốc lâm sàng phải đánh giá lịch sử đời sống người bệnh thật tỉ mỉ và ghi vào hồsơ bệnh án không bỏ sót, nghiên cứu lịch sử đời sống cho phép đi sâu và lòngngười, thâm nhập vào thế giới nội tâm con người, nhờ quá trình đàm thoại ngườithầy thuốc xây dựng quan hệ tâm lý khá tốt, khắng khít với bệnh nhân, mối quanhệ này hổ trợ tốt trong quá trình điều trị. Quá trình đàm thoại phải xảy ra nhiềulần mới có thể nắm chắc được cá tính, giúp ta khái niệm đầy đủ về một con ngườicho ta bức tranh hoàn chỉnh về bệnh nhân đó. Trong đàm thoại cần tạo điều kiệncho bệnh nhân kể về tiền sử của mình, thầy thuốc cần chú ý tính tình, ham muốn ,tình cảm, nguyện vọng...Cần chú ý khai thác trạng thái sức khỏe chung, rối loạngiấc ngủ, tính tình, biến đổi khí sắc, tính nết. Những điều này đặc biệt quan trọngđối với các bệnh nội khoa, th ường những biến đổi này xuất hiện rất sớm trước khicó các biểu hiện, các triệu chứng thực thể bệnh lýNhững người mắc tâm bệnh thường thích kể chuyện về bản thân và ôn lại cuộcđời, qua câu chuyện có thể quan sát cách nói, cách suy nghĩ và phán đoán...Nênghi chép lại lời nói của bệnh nhân và từ đó để có hướng theo dõi tiếp.3.2.Tiền sử gia đình Cần đi sâu vào tiền sử gia đình, ngoài các biểu hiện tâm lý rõ nét, nên hiểuqua cá tính các thành viên trong gia đình, đây là vấn đề tế nhị vì người ta thườnghay che đậy những chuyện nội bộ của gia đình, hay dùng nh ững ngôn từ ngụytrang và cũng để tự dối bản thân. Nhớ để ý các trường hợp sinh đôi, sự quan tâmđặc biệt quá trình mấy năm đầu, mặt khác quan sát cách bệnh nhân kể lại tuổi th ơcủa miình, thời kỳ học sinh , đặc biệt là những rối nhiễu thời kỳ tuổi dậy thì.Mộttriệu chứng có thể chỉ nhất thời hay kéo dài, có khi ở người này là một phản ứngbình thường, ở người khác là báo hiệu một bệnh nặng. Ở tuổi thanh niên cần hỏi rõ nghề nghiệp chọn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊMỞ ĐẦU Trong quá trình khám và chẩn đoán bệnh, người thầy thuốc có kiến thứctâm lý học nhìn nhận người bệnh một cách toàn diện, giúp cho việc điều trị mộtcách tối ưu. Nhiều bệnh tật do các căn nguyên tâm lý thì không thể điều trị khỏibệnh chỉ đơn thuần bằng thuốc men, mà phải sử dụng phối hợp các phương pháptâm lý học để tác động lên người bệnh. Nói chung tất cả các người bệnh đều cónhững rối loạn tâm lý chung, lo lắng chung khi mắc bệnh, người thầy thuốc phảihiểu được những đặc điểm tâm lý chung của người bệnh để vận dụng trong khi đốithoại, thăm khám và tác động tâm lý bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điềutrị khác.I.KHÁM LÂM SÀNG TÂM LÝ Người thầy thuốc phải áp dụng tâm lý học để góp phần hoàn thiện phươngpháp chẩn đoán, điều trị đồng thời hoàn thiện các phẩm chất tâm lý và uy tín củathầy thuốc. Vì vậy thầy thuốc phải có kiến thức về tâm lý và phải rèn luyện phẩmchất của người thầy thuốc.1.Khái niệm Khám lâm sàng tâm lý th ực chất là mở rộng lâm sàng y học, chú ý thêmnhững đặc điểm tâm lý. Có lẽ tốt nhất người thầy thuốc đồng thời là một nhà tâmlý học.Lâm sàng y học bắt đầu với sự quan sát toàn bộ, rồi hỏi triệu chứng, sau đó thămkhám các bộ phận về lâm sàng và cận lâm sàng để đi đến kết luận cuối cùng. Khám lâm sàng tâm lý cũng không khác bao nhiêu, ban đầu người thầythuốc lâm sàng để ý đến mặt thể chất là chủ yếu, thì người thầy thuốc tâm lý quantâm đến cá tính nhân cách.Làm tâm lý phải nhạy cảm trước từng con người, nhận đoán được tình hình, xácđịnh được một số nét đặc biệt, nhưng dĩ nhiên không thể ngừng ở cách nhận xéttrực giác cảm tính mà phải có phương pháp, bài bản.2.Cách hỏi bệnh Trong khám bệnh bước đầu phải chú ý phần hành chánh qua đàm thoạitrực tiếp với người bệnh những thông tin về tên họ, tuổi, quê quán, trú quán, quanhệ gia đình, kinh tế văn hóa , nghề nghiệp của người bệnh giúp ích rất nhiều chothầy thuốc tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm tâm lý bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợicho sự hình thành mối quan hệ tốt về tâm lý với người bệnh trong quá trình điềutrị, góp phần khám chữa bệnh có kết quả toàn diện.Người có bệnh thực thể dễ tự quan sát mình một cách tương đối khách quan, cònđã rối nhiễu tâm lý thì lại hiểu mình một cách tương đối sai lệch, nên cần hỏithêm người thân , bạn bè, nhưng cũng cần cảnh giác. Người thầy thuốc cần thôngcảm nhưng khách quan để cho bệnh nhân tự nhận xét, không áp đặt ý kiến củamình. Thông thường nên hỏi trước về tiền sử, như vậy dễ hiểu hơn những gì mớixuất hiện. Khai thác tiền sử bệnh rất quan trọng trong tâm lý học chẩn đoán vàđiều trị, khai thác tiền sử giúp chúng ta biết bệnh bắt đầu lúc n ào, diễn biến ra sao,bệnh nhân suy nghĩ, tưởng tượng về bệnh mình ra sao, đánh giá nguyên nhân vàtiên lượng bệnh.3.Khai thác tiền sử3.1.Tiền sử cá nhân Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh, người thầythuốc lâm sàng phải đánh giá lịch sử đời sống người bệnh thật tỉ mỉ và ghi vào hồsơ bệnh án không bỏ sót, nghiên cứu lịch sử đời sống cho phép đi sâu và lòngngười, thâm nhập vào thế giới nội tâm con người, nhờ quá trình đàm thoại ngườithầy thuốc xây dựng quan hệ tâm lý khá tốt, khắng khít với bệnh nhân, mối quanhệ này hổ trợ tốt trong quá trình điều trị. Quá trình đàm thoại phải xảy ra nhiềulần mới có thể nắm chắc được cá tính, giúp ta khái niệm đầy đủ về một con ngườicho ta bức tranh hoàn chỉnh về bệnh nhân đó. Trong đàm thoại cần tạo điều kiệncho bệnh nhân kể về tiền sử của mình, thầy thuốc cần chú ý tính tình, ham muốn ,tình cảm, nguyện vọng...Cần chú ý khai thác trạng thái sức khỏe chung, rối loạngiấc ngủ, tính tình, biến đổi khí sắc, tính nết. Những điều này đặc biệt quan trọngđối với các bệnh nội khoa, th ường những biến đổi này xuất hiện rất sớm trước khicó các biểu hiện, các triệu chứng thực thể bệnh lýNhững người mắc tâm bệnh thường thích kể chuyện về bản thân và ôn lại cuộcđời, qua câu chuyện có thể quan sát cách nói, cách suy nghĩ và phán đoán...Nênghi chép lại lời nói của bệnh nhân và từ đó để có hướng theo dõi tiếp.3.2.Tiền sử gia đình Cần đi sâu vào tiền sử gia đình, ngoài các biểu hiện tâm lý rõ nét, nên hiểuqua cá tính các thành viên trong gia đình, đây là vấn đề tế nhị vì người ta thườnghay che đậy những chuyện nội bộ của gia đình, hay dùng nh ững ngôn từ ngụytrang và cũng để tự dối bản thân. Nhớ để ý các trường hợp sinh đôi, sự quan tâmđặc biệt quá trình mấy năm đầu, mặt khác quan sát cách bệnh nhân kể lại tuổi th ơcủa miình, thời kỳ học sinh , đặc biệt là những rối nhiễu thời kỳ tuổi dậy thì.Mộttriệu chứng có thể chỉ nhất thời hay kéo dài, có khi ở người này là một phản ứngbình thường, ở người khác là báo hiệu một bệnh nặng. Ở tuổi thanh niên cần hỏi rõ nghề nghiệp chọn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0