Danh mục

Tầm nhìn văn hoá và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn trung học phổ thông

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về tầm nhìn văn hóa và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT, trong đó tập trung làm rõ những vấn đề trọng tâm như: Thế nào là tầm nhìn văn hoá của giáo viên? Tại sao phải nâng cao tầm nhìn văn hoá, nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT? Những yếu tố góp phần nâng cao tầm nhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn THPT?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn văn hoá và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 171-180 TẦM NHÌN VĂN HOÁ VÀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vũ Thị Hồng Thắm Trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội Email: bongnhi0401@gmail.com Tóm tắt. Trên cơ sở tình hình nghiên cứu nghề nghiệp của giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng, xét từ thực tế việc dạy học văn ở nhà trường trung học phổ thông (THPT), bài viết bàn về tầm nhìn văn hóa và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT, trong đó tập trung làm rõ những vấn đề trọng tâm như: Thế nào là tầm nhìn văn hoá của giáo viên? Tại sao phải nâng cao tầm nhìn văn hoá, nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT? Những yếu tố góp phần nâng cao tầm nhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn THPT? Những năng lực nghề nghiệp cần có và mối quan hệ giữa tầm nhìn văn hoá, năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT với chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà trường nói chung, nhà trường THPT nói riêng.1. Đặt vấn đề Có thể hiểu, “giáo viên là từ chỉ một tầng lớp người trong xã hội hành nghềbằng nghề giáo dục, dẫn dắt thế hệ trẻ bằng việc truyền đạt tri thức, văn minhcủa loài người, làm cho thế hệ trẻ trở thành những con người thích ứng với yêu cầucủa từng thời đại... Giáo viên là người bắc chiếc cầu nối giữa quá khứ và tương lai”[6;11]. Hiện nay, ở nước ta, việc nghiên cứu nghề nghiệp của giáo viên nói chung, củagiáo viên văn học nói riêng còn mới ở những bước ban đầu [6;11]. Vì vậy, việc xácđịnh những tiêu chí, yêu cầu, lao động đặc thù của giáo viên nói chung, giáo viênNgữ văn trung học phổ thông (THPT) nói riêng đang còn là những vấn đề nghiêncứu mở. Thực tế, ở nhà trường phổ thông hiện nay, vấn đề này cũng chưa thực sựđược giáo viên Ngữ văn quan tâm một cách thoả đáng. Để nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục tình trạng học sinh chán học vănnhư hiện nay đòi hỏi người dạy luôn phải quan tâm đến những vấn đề trên. Bài viếtnày xin được bàn về tầm nhìn văn hoá và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữvăn THPT mong góp thêm một tiếng nói vào công cuộc đổi mới phương pháp dạyhọc văn, nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn mới, đồng thời góp thêm mộtnét vẽ vào bức chân dung giáo viên văn học trong tập thể gia đình sư phạm [6;11]. 171 Vũ Thị Hồng Thắm2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tầm nhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn THPT “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa conngười với môi trường tự nhiên và xã hội” [7;10]. Một định nghĩa khác: “Văn hoá làcái gì còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tấtcả” (Edouard Herriot). Như vậy có thể hiểu tầm nhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn THPT là khảnăng, mức độ, phạm vi hiểu biết của họ về văn hoá theo nghĩa rộng của từ này. Sản phẩm của hoạt động dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng là con ngườivới tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Do đó, tầm hiểu biết của giáo viên Ngữ vănkhông thể chỉ bó gọn trong khuôn khổ hạn hẹp của một chuyên môn, một ngành,một lĩnh vực khoa học, một đất nước, một khu vực mà phải mở rộng biên độ tầmnhìn trên quy mô thế giới và nhân loại. Xã hội càng phát triển, càng hiện đại thì đòihỏi giáo viên càng phải nâng cao tầm nhìn văn hoá của mình. Nâng cao tầm nhìnvăn hoá chính là yếu tố quyết định chất lượng người thầy và nâng cao hiệu quả củahoạt động giáo dục. Đơn cử một ví dụ từ thực tế: Phần lớn giáo viên Ngữ văn THPT hiện naycho rằng dạy bài Đàn ghi ta của Lor-ca (Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008)khó thành công và không gây được hứng thú cho học sinh. Thiết nghĩ, nguyên nhânchính của hiện tượng trên là hạn chế về tầm nhìn văn hoá của người dạy. Nếu khôngcó những hiểu biết nhất định về văn hoá Tây Ban Nha, về tác giả Lor-ca, về đặcđiểm thơ siêu thực và ảnh hưởng của nó đến văn học Việt Nam... thì giờ học tácphẩm trên vô cùng nặng nề, buồn tẻ, khô cứng và khiên cưỡng. Thậm chí, người dựgiờ học đó không ngần ngại nhận xét: Giáo viên còn không hiểu, mong gì đến họcsinh. Có dịp tham dự giờ dạy của một giáo viên Ngữ văn THPT tại một trường lớncủa trung tâm Thủ đô Hà Nội, tác giả bài viết càng thấm thía hơn yêu cầu về tầmnhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn trong nhà trường phổ thông. Như vậy, giải pháp nào để nâng cao tầm nhìn văn hoá của giáo viên ngữ vănTHPT hiện nay? Thiết nghĩ, đó chính là ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp; nhu cầuluôn làm sâu sắc, mới mẻ, hiện đại tri thức của bản thân; lòng yêu nghề, say mê laođộng, học tập và nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: