Tắm nước dừa dễ gây viêm da trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không ít bà mẹ mới sinh truyền nhau kinh nghiệm tắm nước dừa cho con để bé có làn da trắng hồng, mịn màng. Tuy nhiên, theo cảnh báo của các chuyên gia, nước dừa không những không thể làm trắng da mà còn gây nguy cơ viêm da, hăm lở da ở trẻ sơ sinh. Cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi trên da Sinh con vào mùa hè sẵn có nhiều dừa nên chị Trần Hồng Thắm (Gia Lâm, Hà Nội) đã mua nhiều dừa non về tắm cho con với mong ước bé sẽ có làn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắm nước dừa dễ gây viêm da trẻ Tắm nước dừa dễ gây viêm da trẻKhông ít bà mẹ mới sinh truyền nhau kinhnghiệm tắm nước dừa cho con để bé có làn datrắng hồng, mịn màng. Tuy nhiên, theo cảnh báocủa các chuyên gia, nước dừa không những khôngthể làm trắng da mà còn gây nguy cơ viêm da,hăm lở da ở trẻ sơ sinh.Cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi trên daSinh con vào mùa hè sẵn có nhiều dừa nên chị TrầnHồng Thắm (Gia Lâm, Hà Nội) đã mua nhiều dừanon về tắm cho con với mong ước bé sẽ có làn datrắng hơn bố mẹ. Theo hướng dẫn của mấy chị bạn,ngày nào chồng chị Thắm cũng chăm chỉ bổ hai quảdừa pha nước tắm cho con. Mới chỉ ba bốn hôm tắmnước dừa, da em bé đã bị nổi mụn, mẩn đỏ. Đưa conđi khám chị mới tá hỏa khi biết bé bị viêm da chỉ vìtắm nước dừa. Nước dừa không thể quyết định được tính chất da,màu da, do đó không thể có khả năng giúp làn da của bé trắng lên.BS Nguyễn Lê Hoa, trưởng khoa Phụ nữ và Trẻ em(Viện Da liễu Quốc gia) cho biết, da bé trắng hay đenlà do quy định lượng melamine có trong tế bào da,được di truyền từ da bố mẹ. Nước dừa không thểquyết định được tính chất da, màu da, do đó khôngthể có khả năng giúp làn da của bé trắng lên nhưnhiều người suy nghĩ.Nước dừa có chứa nhiều chất protein, chất béo vì thếnếu có dùng để tắm sẽ chỉ giúp dưỡng da cho bé màthôi, chứ còn với mong muốn trắng da thì không nênhy vọng. BS Hoa cho rằng, nếu muốn tắm nước dừacho trẻ chỉ nên dừng lại 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khitắm phải hết sức chú ý đến nguy cơ có thể có đối vớilàn da của trẻ. Vì nước dừa chứa nhiều chất, lại ngọtnên sẽ là miếng mồi ngon để kiến bâu vào. Chỉ cầnsót lại một tí trên da cũng có thể khiến cả đàn kiếncắn đỏ da bé.Hơn nữa, da bé lại rất nhăn nheo, và nhiều kẽ nách,trong khi đó các bà mẹ tắm cho bé thường không dámkỳ cọ vì sợ bé đau, nên nguy cơ nước dừa bị sót lạitrên da là rất cao. Nước dừa nhiều chất nếu tụ trênda sẽ là cơ hội của vi khuẩn sinh sôi, từ đó khiến béhăm, lở da là điều khó tránh, BS Hoa nhấn mạnh.ThS.BS Trương Ngọc Dương, chuyên khoa Nhi, Họcviện Quân y cũng khẳng định rằng, hoàn toàn khôngthể có cách can thiệp bằng nước tắm nào để làm trắngda cho em bé sơ sinh. Nếu các bà mẹ muốn tắm nướcdừa cho con cần chú ý tắm tráng thật sạch bằng nướcấm, không để nước dừa còn dính lại trên da bé.Tắm nước đun sôi để bớt nóng trong hai thángđầuTheo ThS.BS Dương, tốt nhất trong hai tháng đầunên tắm cho trẻ bằng nước chín (tức là nước đun sôiđể nguội) pha đủ ấm – khoảng 36 – 38độC. Cách làmnày không phải là quá cẩn thận, bởi nước vòi vẫn cóđộ nhiễm khuẩn cao, trong khi da em bé mới sinh cònrất non nớt và dễ mẫn cảm. Để tránh chất gây trên daem bé, các bà mẹ có thể pha thêm một chút nước cốtchanh vào chậu tắm, vừa làm sạch da, vừa giúp choda bé mát mẻ, đỡ rôm sẩy.Đối với một số trường hợp viêm da nhẹ, chàm, hay dịứng, các bà mẹ có thể cần tư vấn của bác sĩ để sửdụng các loại dung dịch tắm có chứa hoạt chất khángsinh; Hoặc dùng các loại lá Đông y có chất khángsinh như trà xanh, mướp đắng, lá hoàng đằng… đểtắm cho bé theo cách dân gian.Tuy nhiên, khi dùng lá tắm cần chú ý rửa thật sạch vàđun sôi, rồi gạn lấy phần nước trong pha tắm cho bé.Các bà mẹ cũng không nên lạm dụng việc tắm láhằng ngày cho trẻ, mà cần phải theo dõi phản ứng củada bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắm nước dừa dễ gây viêm da trẻ Tắm nước dừa dễ gây viêm da trẻKhông ít bà mẹ mới sinh truyền nhau kinhnghiệm tắm nước dừa cho con để bé có làn datrắng hồng, mịn màng. Tuy nhiên, theo cảnh báocủa các chuyên gia, nước dừa không những khôngthể làm trắng da mà còn gây nguy cơ viêm da,hăm lở da ở trẻ sơ sinh.Cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi trên daSinh con vào mùa hè sẵn có nhiều dừa nên chị TrầnHồng Thắm (Gia Lâm, Hà Nội) đã mua nhiều dừanon về tắm cho con với mong ước bé sẽ có làn datrắng hơn bố mẹ. Theo hướng dẫn của mấy chị bạn,ngày nào chồng chị Thắm cũng chăm chỉ bổ hai quảdừa pha nước tắm cho con. Mới chỉ ba bốn hôm tắmnước dừa, da em bé đã bị nổi mụn, mẩn đỏ. Đưa conđi khám chị mới tá hỏa khi biết bé bị viêm da chỉ vìtắm nước dừa. Nước dừa không thể quyết định được tính chất da,màu da, do đó không thể có khả năng giúp làn da của bé trắng lên.BS Nguyễn Lê Hoa, trưởng khoa Phụ nữ và Trẻ em(Viện Da liễu Quốc gia) cho biết, da bé trắng hay đenlà do quy định lượng melamine có trong tế bào da,được di truyền từ da bố mẹ. Nước dừa không thểquyết định được tính chất da, màu da, do đó khôngthể có khả năng giúp làn da của bé trắng lên nhưnhiều người suy nghĩ.Nước dừa có chứa nhiều chất protein, chất béo vì thếnếu có dùng để tắm sẽ chỉ giúp dưỡng da cho bé màthôi, chứ còn với mong muốn trắng da thì không nênhy vọng. BS Hoa cho rằng, nếu muốn tắm nước dừacho trẻ chỉ nên dừng lại 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khitắm phải hết sức chú ý đến nguy cơ có thể có đối vớilàn da của trẻ. Vì nước dừa chứa nhiều chất, lại ngọtnên sẽ là miếng mồi ngon để kiến bâu vào. Chỉ cầnsót lại một tí trên da cũng có thể khiến cả đàn kiếncắn đỏ da bé.Hơn nữa, da bé lại rất nhăn nheo, và nhiều kẽ nách,trong khi đó các bà mẹ tắm cho bé thường không dámkỳ cọ vì sợ bé đau, nên nguy cơ nước dừa bị sót lạitrên da là rất cao. Nước dừa nhiều chất nếu tụ trênda sẽ là cơ hội của vi khuẩn sinh sôi, từ đó khiến béhăm, lở da là điều khó tránh, BS Hoa nhấn mạnh.ThS.BS Trương Ngọc Dương, chuyên khoa Nhi, Họcviện Quân y cũng khẳng định rằng, hoàn toàn khôngthể có cách can thiệp bằng nước tắm nào để làm trắngda cho em bé sơ sinh. Nếu các bà mẹ muốn tắm nướcdừa cho con cần chú ý tắm tráng thật sạch bằng nướcấm, không để nước dừa còn dính lại trên da bé.Tắm nước đun sôi để bớt nóng trong hai thángđầuTheo ThS.BS Dương, tốt nhất trong hai tháng đầunên tắm cho trẻ bằng nước chín (tức là nước đun sôiđể nguội) pha đủ ấm – khoảng 36 – 38độC. Cách làmnày không phải là quá cẩn thận, bởi nước vòi vẫn cóđộ nhiễm khuẩn cao, trong khi da em bé mới sinh cònrất non nớt và dễ mẫn cảm. Để tránh chất gây trên daem bé, các bà mẹ có thể pha thêm một chút nước cốtchanh vào chậu tắm, vừa làm sạch da, vừa giúp choda bé mát mẻ, đỡ rôm sẩy.Đối với một số trường hợp viêm da nhẹ, chàm, hay dịứng, các bà mẹ có thể cần tư vấn của bác sĩ để sửdụng các loại dung dịch tắm có chứa hoạt chất khángsinh; Hoặc dùng các loại lá Đông y có chất khángsinh như trà xanh, mướp đắng, lá hoàng đằng… đểtắm cho bé theo cách dân gian.Tuy nhiên, khi dùng lá tắm cần chú ý rửa thật sạch vàđun sôi, rồi gạn lấy phần nước trong pha tắm cho bé.Các bà mẹ cũng không nên lạm dụng việc tắm láhằng ngày cho trẻ, mà cần phải theo dõi phản ứng củada bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0