TÂM PHẾ MẠN – PHẦN 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giãn phế nang và viêm phế quản mạn tính là nguyên nhân của hơn 50% các trường hợp tâm phế mạn ở Hoa Kỳ. Tần xuất của TPM rất khó xác định vì TPM không phải xảy ra ở tất cả các trường hợp bị bệnh phổi mạn tính. Hơn nữa, các thăm khám thực thể và xét nghiệm thường qui thì thường khó xác định được TAĐMP. Tần xuất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Hoa Kỳ khoảng 15 triệu người, là nguyên nhân trực tiếp của 70.000 ca tử vong mỗi năm và góp phần gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM PHẾ MẠN – PHẦN 1 TÂM PHẾ MẠN – PHẦN 1I. Nguyên nhânGiãn phế nang và viêm phế quản mạn tính là nguyên nhân của hơn 50% cáctrường hợp tâm phế mạn ở Hoa Kỳ. Tần xuất của TPM rất khó xác định vì TPMkhông phải xảy ra ở tất cả các trường hợp bị bệnh phổi mạn tính. Hơn nữa, cácthăm khám thực thể và xét nghiệm thường qui thì thường khó xác định đượcTAĐMP. Tần xuất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Hoa Kỳ khoảng 15 triệu ng ười,là nguyên nhân trực tiếp của 70.000 ca tử vong mỗi năm và góp phần gây tử vongở 160.000 trường hợp khác. TPM chiếm từ 5-10% bệnh tim thực tổn. Trong mộtnghiên cứu người ta thấy TPM là nguyên nhân của 20 đến 30% các tr ường hợpnhập viện.TPM thường gặp nhất ở những người đàn ông hút thuốc lá, tuy nhiên tỷ lệ này ởphụ nữ cũng đang tăng lên, do phụ nữ hút thuốc ngày càng nhiều.Bảng 25-1. Các nguyên nhân của TPM phân loại theo cơ chế tăng áp động mạchphổi.1. Co mạch do giảm ôxy máu: a. Viêm phế quản mạn và khí phế thũng, xơ nangphổi. b. Giảm thông khí phổi mạn. · Béo phì. Khó thở khi ngủ. · Bệnh thần kinh cơ. · Rối loạn chức năng thành ngực. · c. Bệnh ốm yếu mạn tính vùng núi (bệnh Monge).2. Tắc nghẽn hệ thống mạch máu phổi: a. Thuyên tắc động mạch phổi, nhiễm trứng ký sinhtrùng, tắc nghẽn mạch máu phổi do u. b. Tăng áp động mạch phổi nguyên phát. c. Bệnh tắc tĩnh mạch phổi / Giãn mao mạch phổi. d. Bệnh hồng cầu hình liềm / Tắc nghẽn tuỷ. e. Viêm trung thất xơ hoá, u trung thất. f. Viêm mạch máu phổi do bệnh hệ thống: Bệnh collagen mạch. · Bệnh phổi do thuốc. · Viêm hoại tử và nút động mạch. ·3. Bệnh nhu mô phổi có mất diện tích tưới máu: a. Tràn khí hình bọng, bệnh thiếu anpha1antiproteinase. b. Giãn phế quản lan toả, xơ nang phổi. c. Bệnh mô kẽ lan toả. Bệnh bụi phổi. · Sarcoid, bệnh xơ phổi tự phát, chứng mô · bào huyết X. Lao phổi, nhiễm trùng nấm mạn tính. · Hội chứng suy giảm hô hấp ở người lớn. · Bệnh collagen mạch máu (bệnh phổi tự · miễn). Viêm phổi quá mẫn cảm. ·Từ năm 1950 - 1964 tại khoa nội bệnh viện Bạch Mai có 200 trường hợp tâm phếmạn (Đặng Văn Chung). Bệnh TPM chiếm 7% bệnh phổi tại khoa hô hấp bệnhviện Bạch Mai (Chu Văn Ý - 1986).A. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gây ra TPM qua một vài cơ1.chế có tác động qua lại bao gồm: giảm thông khí phổi, giảm ôxy máu do tỷ lệthông khí/tưới máu (V/Q) không tương ứng nhau, và giảm diện tích bề mặt đượctưới máu. Bệnh nhân với giảm ôxy máu và giảm thông khí phế nang là chính thườnga.có chứng đa hồng cầu, phù, và sớm có biểu hiện TPM, “TPM xanh”. Bệnh nhân với triệu chứng chính là khó thở khi gắng sức thường có giảmb.thông khí ít hơn và giảm ôxy máu lúc nghỉ ít hơn vì vậy thường có biểu hiện TPMmuộn hơn, “TPM hồng”. Một vài sự khác biệt giữa TPM xanh và TPM hồng có thể liên quan đến cách2.thức thông khí phổi. Bệnh nhân có thông khí phổi thấp có vẻ thích ứng với loạiTPM xanh, trong khi loại TPM hồng vẫn giữ được pH và nồng độ khí máu độngmạch bình thường. Một giả thiết khác là những người bị TPM xanh thường doviêm phế quản và nhóm TPM hồng thường do giãn phế nang đơn thuần hơn. Khám thực thể ở tất cả các thể BPTNMT đều thấy tăng đường kính lồng3.ngực, cơ hoành hạ thấp, gõ vang, rì rào phế nang giảm với âm thở khò khè ở thìthở ra, tiếng tim nghe mờ, tĩnh mạch cổ nổi trong thì thở ra và gan to. Gan to vàphù ở chân là dấu hiệu ứ đọng dịch và suy tim phải. Xquang lồng ngực có thể thấy các đặc điểm của khí phế thũng như hai4.trường phổi sáng, tăng đường kính trước sau của lồng ngực và các cơ hoành nằmphẳng ngang. Trong một vài trường hợp có thể thấy huyết phế quản đậm và hìnhphế quản có khí chứng tỏ đường hô hấp dày hoặc bị viêm. Thăm dò chức năng phổi cho thấy tăng thể tích cặn (RV) và dung tích phổi5.toàn phần (TLC); giảm mạnh dung tích sống (VC) và khá giảm các tỷ lệ lưu lượngthở ra (FEV1, FEF). Xét nghiệm về khí máu động mạch thường là bình thường ở những trường6.hợp bệnh nhẹ và đối với những trường hợp nặng thì PaO2 giảm, PaCO2 tăng và pHgiảm. Các bệnh nhân TPM thường có PaO2 thấp dưới 55 mmHg. Tỷ lệ V/Q khôngtương xứng và giảm thông khí phế nang, cả hai góp phần làm giảm ôxy máu. PaO2lúc nghỉ khoảng 45 mmHg chứng tỏ giảm thông khí phế nang rõ. Hen là một dạng BPTNMT nhưng hiếm khi dẫn đến TPM, có lẽ do hen7.thường chỉ là bệnh tắc nghẽn đường hô hấp từng lúc. TPM trong BPTNMT có liên quan đến mức độ nặng của rối loạn chức năng8.phổi và TAĐMP là biểu hiện của bệnh. Hạn chế khả năng gắng sức trongBPTNMT thường do hạn chế kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM PHẾ MẠN – PHẦN 1 TÂM PHẾ MẠN – PHẦN 1I. Nguyên nhânGiãn phế nang và viêm phế quản mạn tính là nguyên nhân của hơn 50% cáctrường hợp tâm phế mạn ở Hoa Kỳ. Tần xuất của TPM rất khó xác định vì TPMkhông phải xảy ra ở tất cả các trường hợp bị bệnh phổi mạn tính. Hơn nữa, cácthăm khám thực thể và xét nghiệm thường qui thì thường khó xác định đượcTAĐMP. Tần xuất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Hoa Kỳ khoảng 15 triệu ng ười,là nguyên nhân trực tiếp của 70.000 ca tử vong mỗi năm và góp phần gây tử vongở 160.000 trường hợp khác. TPM chiếm từ 5-10% bệnh tim thực tổn. Trong mộtnghiên cứu người ta thấy TPM là nguyên nhân của 20 đến 30% các tr ường hợpnhập viện.TPM thường gặp nhất ở những người đàn ông hút thuốc lá, tuy nhiên tỷ lệ này ởphụ nữ cũng đang tăng lên, do phụ nữ hút thuốc ngày càng nhiều.Bảng 25-1. Các nguyên nhân của TPM phân loại theo cơ chế tăng áp động mạchphổi.1. Co mạch do giảm ôxy máu: a. Viêm phế quản mạn và khí phế thũng, xơ nangphổi. b. Giảm thông khí phổi mạn. · Béo phì. Khó thở khi ngủ. · Bệnh thần kinh cơ. · Rối loạn chức năng thành ngực. · c. Bệnh ốm yếu mạn tính vùng núi (bệnh Monge).2. Tắc nghẽn hệ thống mạch máu phổi: a. Thuyên tắc động mạch phổi, nhiễm trứng ký sinhtrùng, tắc nghẽn mạch máu phổi do u. b. Tăng áp động mạch phổi nguyên phát. c. Bệnh tắc tĩnh mạch phổi / Giãn mao mạch phổi. d. Bệnh hồng cầu hình liềm / Tắc nghẽn tuỷ. e. Viêm trung thất xơ hoá, u trung thất. f. Viêm mạch máu phổi do bệnh hệ thống: Bệnh collagen mạch. · Bệnh phổi do thuốc. · Viêm hoại tử và nút động mạch. ·3. Bệnh nhu mô phổi có mất diện tích tưới máu: a. Tràn khí hình bọng, bệnh thiếu anpha1antiproteinase. b. Giãn phế quản lan toả, xơ nang phổi. c. Bệnh mô kẽ lan toả. Bệnh bụi phổi. · Sarcoid, bệnh xơ phổi tự phát, chứng mô · bào huyết X. Lao phổi, nhiễm trùng nấm mạn tính. · Hội chứng suy giảm hô hấp ở người lớn. · Bệnh collagen mạch máu (bệnh phổi tự · miễn). Viêm phổi quá mẫn cảm. ·Từ năm 1950 - 1964 tại khoa nội bệnh viện Bạch Mai có 200 trường hợp tâm phếmạn (Đặng Văn Chung). Bệnh TPM chiếm 7% bệnh phổi tại khoa hô hấp bệnhviện Bạch Mai (Chu Văn Ý - 1986).A. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gây ra TPM qua một vài cơ1.chế có tác động qua lại bao gồm: giảm thông khí phổi, giảm ôxy máu do tỷ lệthông khí/tưới máu (V/Q) không tương ứng nhau, và giảm diện tích bề mặt đượctưới máu. Bệnh nhân với giảm ôxy máu và giảm thông khí phế nang là chính thườnga.có chứng đa hồng cầu, phù, và sớm có biểu hiện TPM, “TPM xanh”. Bệnh nhân với triệu chứng chính là khó thở khi gắng sức thường có giảmb.thông khí ít hơn và giảm ôxy máu lúc nghỉ ít hơn vì vậy thường có biểu hiện TPMmuộn hơn, “TPM hồng”. Một vài sự khác biệt giữa TPM xanh và TPM hồng có thể liên quan đến cách2.thức thông khí phổi. Bệnh nhân có thông khí phổi thấp có vẻ thích ứng với loạiTPM xanh, trong khi loại TPM hồng vẫn giữ được pH và nồng độ khí máu độngmạch bình thường. Một giả thiết khác là những người bị TPM xanh thường doviêm phế quản và nhóm TPM hồng thường do giãn phế nang đơn thuần hơn. Khám thực thể ở tất cả các thể BPTNMT đều thấy tăng đường kính lồng3.ngực, cơ hoành hạ thấp, gõ vang, rì rào phế nang giảm với âm thở khò khè ở thìthở ra, tiếng tim nghe mờ, tĩnh mạch cổ nổi trong thì thở ra và gan to. Gan to vàphù ở chân là dấu hiệu ứ đọng dịch và suy tim phải. Xquang lồng ngực có thể thấy các đặc điểm của khí phế thũng như hai4.trường phổi sáng, tăng đường kính trước sau của lồng ngực và các cơ hoành nằmphẳng ngang. Trong một vài trường hợp có thể thấy huyết phế quản đậm và hìnhphế quản có khí chứng tỏ đường hô hấp dày hoặc bị viêm. Thăm dò chức năng phổi cho thấy tăng thể tích cặn (RV) và dung tích phổi5.toàn phần (TLC); giảm mạnh dung tích sống (VC) và khá giảm các tỷ lệ lưu lượngthở ra (FEV1, FEF). Xét nghiệm về khí máu động mạch thường là bình thường ở những trường6.hợp bệnh nhẹ và đối với những trường hợp nặng thì PaO2 giảm, PaCO2 tăng và pHgiảm. Các bệnh nhân TPM thường có PaO2 thấp dưới 55 mmHg. Tỷ lệ V/Q khôngtương xứng và giảm thông khí phế nang, cả hai góp phần làm giảm ôxy máu. PaO2lúc nghỉ khoảng 45 mmHg chứng tỏ giảm thông khí phế nang rõ. Hen là một dạng BPTNMT nhưng hiếm khi dẫn đến TPM, có lẽ do hen7.thường chỉ là bệnh tắc nghẽn đường hô hấp từng lúc. TPM trong BPTNMT có liên quan đến mức độ nặng của rối loạn chức năng8.phổi và TAĐMP là biểu hiện của bệnh. Hạn chế khả năng gắng sức trongBPTNMT thường do hạn chế kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0