Danh mục

Tầm quan trọng của chủng ngừa liều nhắc lại

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.71 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

WHO đã đúc kết rằng: “chủng ngừa vaccin đã được chứng minh là một trong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả, an toàn và kinh tế nhất”. Tuy nhiên, tại sao có vaccin thì tiêm 1 liều, có loại thì phải nhiều liều? Hãy bắt đầu bằng phân loại các vaccin thành 2 nhóm chính: vaccin sống giảm độc lực và vaccin chết/ bất hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của chủng ngừa liều nhắc lại Tầm quan trọng của chủng ngừa liều nhắc lạiWHO đã đúc kết rằng: “chủng ngừa vaccin đã được chứng minh là mộttrong những biện pháp phòng bệnh hiệu quả, an toàn và kinh tế nhất”.Tuy nhiên, tại sao có vaccin thì tiêm 1 liều, có loại thì phải nhiều liều?Hãy bắt đầu bằng phân loại các vaccin thành 2 nhóm chính: vaccin sốnggiảm độc lực và vaccin chết/ bất hoạt. Tùy theo bệnh và bản chất củavaccin, sẽ có những loại vaccin dùng theo lịch tiêm nhiều mũi và có loạivaccin chỉ tiêm một mũi mà thôi.Vắc-xin sốngVắc-xin sống giảm độc lực là loại vắcxin được điều chế từ virút hoặc vikhuẩn còn sống nhưng đã qua nhiều công đoạn nuôi cấy làm giảm độc lựccủa tác nhân gây bệnh này. Về lý thuyết, khi vắc-xin được sản xuất đúngquy trình chuẩn, thì các virút hoặc vi khuẩn dù còn sống nhưng đã được làmgiảm độc lực rồi, sẽ không gây bệnh khi đưa vào cơ thể con người.Khi tiêm vắc-xin vào cơ thể, các virút hoặc vi khuẩn còn sống này tiếp tụcnhân lên và kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể sản xuất ra kháng thểđể chống lại chúng. Do tính chất tự nhân lên trong cơ thể con người, nênvắc-xin loại này chỉ cần tiêm 1 mũi là sẽ được bảo vệ khỏi bệnh suốt cả đời.Sau khi đã được tiêm ngừa, thì chính những lần tiếp xúc với mầm bệnhtương ứng trong môi trường sống sẽ là những lần “tiêm ngừa nhắc lại tựnhiên”, mầm bệnh nhiễm vào sẽ kích hoạt bộ nhớ của hệ miễn dịch để sảnxuất ra kháng thể nhiều hơn. Số lần tiếp xúc với mầm bệnh càng nhiều thìlượng kháng thể được sản xuất ra càng tăng.Tuy nhiên, qua nghiên cứu thấy có một tỉ lệ người tiêm ngừa chưa được bảovệ sau khi tiêm 1 liều vắc-xin, các nhà khoa học đã khuyến cáo tiêm thêmmột liều vắc-xin nữa. Liều tiêm thứ 2 này không phải là liều nhắc lại mà làliều bổ sung giúp những người chưa được miễn dịch sau tiêm liều đầu tiênsẽ được bảo vệ nhờ liều thứ 2 này. Ví dụ cho trường hợp này là vắc-xinngừa: sởi, quai bị và rubella.Và vắc-xin… chếtVắc-xin chết/bất hoạt là loại vắcxin mà thành phần của chúng có chứa toànbộ hoặc một phần xác chết của virút hoặc vi khuẩn nào đó. Khi tiêm vào cơthể, thì những thành phần này không gây bệnh cho con người mà chỉ có vaitrò kích thích cơ thể sản xuất kháng thể chống lại loại mầm bệnh. Nhưng vìđây là những thành phần đã chết hoặc đã bị bất hoạt, nên chúng không cókhả năng tự nhân lên trong cơ thể con người. Kháng thể được sinh ra sẽ quaylại tiêu diệt các thành phần đưa từ vắc-xin vào, cho đến khi không còn chúngtrong cơ thể nữa.Để giúp cơ thể tạo đủ lượng kháng thể phòng ngừa được bệnh thì loại vắcxinnày cần phải tiêm nhiều mũi, với những khoảng cách khác nhau tùy loạivắcxin và tùy đặc điểm của từng bệnh. Các vắc-xin thuộc nhóm vắc-xinchết/bất hoạt gồm có: vắc-xin ngừa: bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt bấthoạt dạng tiêm, haemophilus influenza…Một cách “gợi bộ nhớ”Dựa trên đặc tính hoạt động của hệ miễn dịch theo từng lứa tuổi, cũng nhưtheo đặc điểm dịch tễ của mỗi bệnh lý xảy ra theo từng độ tuổi, ở từng vùngmiền địa lý khác nhau mà các vắc-xin khác nhau sẽ được tiêm theo lịch tiêmkhác nhau. Nhìn chung, lịch tiêm ngừa gồm có 2 loại: tiêm ngừa cơ bản vàtiêm ngừa nhắc lại thường áp dụng cho các vắc-xin chết/bất hoạt. Đợt tiêmngừa cơ bản là lần tiêm ngừa đầu tiên cho cơ thể một loại vắc-xin có khảnăng ngừa một hoặc nhiều bệnh. Sau một thời gian, nồng độ các kháng thểsẽ giảm dần và có khi thấp dưới ngưỡng bảo vệ. Liều vắc-xin nhắc lại sẽgiúp gợi lại “bộ nhớ” của hệ miễn dịch sản xuất thêm kháng thể mà trước đónó đã tạo ra sau đợt tiêm ngừa cơ bản.Chính những liều tiêm nhắc lại sẽ giúp đạt mức bảo vệ cho 100% đối tượngđược tiêm ngừa, vì trước đó một số đối tượng được tiêm nhưng chưa đượcbảo vệ hoặc mức bảo vệ chưa cao.Khi đã hoàn tất lịch tiêm cơ bản của một số vắc-xin thì người được tiêm sẽđược bảo vệ trong một khoảng thời gian nhất định, và khi nào cần tiêm liềunhắc lại cũng như số liều của mỗi loại vắc-xin cho từng loại bệnh là khônggiống nhau.Đôi khi, vắc-xin thuộc nhóm bất hoạt nhưng cũng không nhất thiết phải tiêmnhắc lại, vì thời gian ủ bệnh tương đối dài (vài tuần đến vài tháng kể từ lúctiếp xúc với mầm bệnh) sẽ đủ thời gian cho bộ nhớ của hệ miễn dịch sảnxuất đủ kháng thể cần thiết. Ví dụ cho trường hợp này là vắc-xin ngừa viêmgan B, chỉ cần tiêm 3 liều, không cần thiết phải dùng liều nhắc lại.Một số vắc-xin bất hoạt ở dạng polysaccharide (thuộc nhóm vắc-xin bấthoạt) thì hiệu quả bảo vệ chỉ trong một khoảng thời gian nhất định (thườnglà 3 năm), nhưng không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi vì hiệu quả bảo vệ rất thấp.Sau thời gian này, nếu cơ thể vẫn còn tiếp xúc với mầm bệnh thì sẽ tiêm lạihay còn gọi là tái chủng. Ví dụ: vắc-xin ngừa thương hàn, vắc-xin dạngpolysaccharide ngừa viêm màng não do não mô cầu, vắc-xin ngừa phế cầu.Liều tiêm nhắc lại không những giúp trẻ em, người lớn được bảo vệ lâu dàikhỏi một số bệnh nguy hiểm mà còn có hiệu quả về mặt kinh tế, vì mỗi lầntiêm nhắc lại ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: