Tầm quan trọng của marketing trong khó khăn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tầm quan trọng của marketing trong khó khăn, kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của marketing trong khó khănTầm quan trọng của marketing trong khó khăn“Không được cắt giảm ngân sách marketing. Lịch sử cho thấy baogiờ khủng hoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vôkhoáng hậu cho thị trường, trong một bối cảnh không mấy sôi động,náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”. Hiện nay, hầu hết các công ty đang thi nhau cắt giảm chi phí và thu hẹp ngân sách do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế.Trong khi đó, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp lại cùng nhau đi đến một quan điểm rằng: trong thời điểm này, việc hết sứcthiết yếu và tối quan trọng là không những cần phải giữ vững cơ cấu phân bố ngân sách cho marketing, mà thậm chí còn phải cải thiện cơ cấu ấytheo chiều hướng tận dụng được tối đa những cơ hội manh nha cùng với sự tấn công của cuộc khủng hoảng. “Không được cắt giảm khoản ngân sách đó. Lịch sử cho thấy bao giờkhủng hoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậucho thị trường, trong một bối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”, Ken Makovsky trích lời của biên tập viên trang AdAge – ông Jack Neff.Ken Makovsky, Chủ tịch Makovsky, một công ty PR có trụ sở tại New York,chỉ ra rằng rất nhiều các doanh nghiệp hiện đang phải trải qua cuộc vật lộn với một trong những câu hỏi thường thấy nhất về giảm bớt chi tiêu: “Tại những thời điểm khó khăn như hiện nay, liệu chúng ta có nên giảm bớt đầu tư cho các sáng kiến marketing hay không?” Theo quan điểm của Makovsky, ông cho rằng khủng hoảng hay suy thoái không phải là thời điểm thích hợp để thu hẹp ngân sách phân bổ cho marketing.“Nếu bạn lắng nghe Advertising Age, nghe các nhà khoa học hàn lâm, các nhà hoạt động xã hội, cũng như những chuyên gia khác, bạn sẽ ngay lậptức thay đổi điểm và cuối cùng sẽ không bao giờ làm việc đó!”, Makovsky nhận xét.Những gì Makovsky viết trong một bài viết ở blog cá nhân của mình mangtên “Ba đồng xu của tôi” đã cho thấy quan điểm của ông rất rõ ràng về vấnđề này: Tăng cường các sáng kiến marketing cùng với các hoạt động quanhệ công chúng trong suốt những khoảng thời gian khó khăn là một vụ đầu tư khiêm tốn. “Chúng ta đang nói về một vụ đầu tư khiêm tốn nhất về cả thời gian và tiền bạc nhưng sẽ mang lại những khoản lợi nhuận không ngờ”. Để minh chứng cho lời nói của mình, ông đã dẫn ra hàng loạt các tác giả của những bản báo cáo, những bài nghiên cứu cùng chung quan điểm, trong đó phải kể đến: Giáo sư John Quelch của Trường kinh doanhHavard; tập thể giáo sư của Trường kinh doanh Smeal bang Pennsylvania, hay McGraw-Hill. Tất cả đều đi đến một thống nhất rằng việc tăng chi tiêu cho marketingvà/hoặc quảng cáo trong thời kì suy thoái kinh tế sẽ thu được những lợi íchhết sức to lớn, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn, doanh thutăng nhanh, lợi nhuận cao hơn, và một sự thay đổi tích cực đáng kể trong nghiên cứu định vị thị trường.“Trong thời kì khủng hoảng, người tiêu dùng sẽ hướng tới các giá trị cốt lõinhiều hơn, các nhà phân phối thì quan tâm tới tiền mặt, còn những người lao động thì bỗng trở nên lo lắng về công ăn việc làm.Nhưng sự xuống dốc của nền kinh tế không phải là thời điểm đề dừng chi tiêu cho marketing, thay vào đó nó mang lại cơ hội tốt để bạn hiểu ranhững nhu cầu của khách hàng và các đối tác đang biến chuyển ra sao, và cần phải ứng dụng các chiến lược vào thực tại mới như thế nào cho hợp lý”, giáo sư John Quelch giải thích trong blog của ông.Một nghiên cứu của McGraw-Hill về các cuộc khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳđã tiến hành phân tích 600 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp,và kết quả của nó cho thấy rằng những công ty mô hình B2B (Business toBusiness – Từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp) theo đuổi chiến lược duy trìhoặc tăng chi tiêu cho quảng cáo trong suốt giai đoạn khủng hoảng 1981 – 1982; thì cũng theo đó doanh thu của họ tăng lên tới 256%, không chỉtrong những năm khủng hoảng mà cả ba năm sau đó cũng thế - hơn hẳn những doanh nghiệp cắt giảm hoặc loại bỏ hẳn quảng cáo. “Trước năm 1985, doanh thu của các công ty tỏ ra mình là những nhà quảng cáo tháo vát, năng nổ, đều đã lên tới con số 256% so với nhữngcông ty khác không theo đuổi chiến lược quảng cáo của mình”, nội dung bài nghiên cứu của McGraw-Hill. Các chuyên gia trong lĩnh vực marketing đều nói rằng: kinh nghiệm từnhững lần xuống dốc trước đây của nền kinh tế đã cho thấy hiệu quả củaviệc các tập đoàn lớn triển khai chiến dịch marketing dữ dội để chiếm lĩnh thị phần từ các đối thủ cạnh tranh ra sao. “Trong lần khủng hoảng năm2001, Dell và Wal-Mart đã tinh mắt nhìn nhận sự suy thoái như là một cơhội để r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của marketing trong khó khănTầm quan trọng của marketing trong khó khăn“Không được cắt giảm ngân sách marketing. Lịch sử cho thấy baogiờ khủng hoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vôkhoáng hậu cho thị trường, trong một bối cảnh không mấy sôi động,náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”. Hiện nay, hầu hết các công ty đang thi nhau cắt giảm chi phí và thu hẹp ngân sách do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế.Trong khi đó, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp lại cùng nhau đi đến một quan điểm rằng: trong thời điểm này, việc hết sứcthiết yếu và tối quan trọng là không những cần phải giữ vững cơ cấu phân bố ngân sách cho marketing, mà thậm chí còn phải cải thiện cơ cấu ấytheo chiều hướng tận dụng được tối đa những cơ hội manh nha cùng với sự tấn công của cuộc khủng hoảng. “Không được cắt giảm khoản ngân sách đó. Lịch sử cho thấy bao giờkhủng hoảng cũng mang lại những thời cơ có thể nói là tiền vô khoáng hậucho thị trường, trong một bối cảnh không mấy sôi động, náo nhiệt do thiên hạ đều ra sức cắt giảm chi phí”, Ken Makovsky trích lời của biên tập viên trang AdAge – ông Jack Neff.Ken Makovsky, Chủ tịch Makovsky, một công ty PR có trụ sở tại New York,chỉ ra rằng rất nhiều các doanh nghiệp hiện đang phải trải qua cuộc vật lộn với một trong những câu hỏi thường thấy nhất về giảm bớt chi tiêu: “Tại những thời điểm khó khăn như hiện nay, liệu chúng ta có nên giảm bớt đầu tư cho các sáng kiến marketing hay không?” Theo quan điểm của Makovsky, ông cho rằng khủng hoảng hay suy thoái không phải là thời điểm thích hợp để thu hẹp ngân sách phân bổ cho marketing.“Nếu bạn lắng nghe Advertising Age, nghe các nhà khoa học hàn lâm, các nhà hoạt động xã hội, cũng như những chuyên gia khác, bạn sẽ ngay lậptức thay đổi điểm và cuối cùng sẽ không bao giờ làm việc đó!”, Makovsky nhận xét.Những gì Makovsky viết trong một bài viết ở blog cá nhân của mình mangtên “Ba đồng xu của tôi” đã cho thấy quan điểm của ông rất rõ ràng về vấnđề này: Tăng cường các sáng kiến marketing cùng với các hoạt động quanhệ công chúng trong suốt những khoảng thời gian khó khăn là một vụ đầu tư khiêm tốn. “Chúng ta đang nói về một vụ đầu tư khiêm tốn nhất về cả thời gian và tiền bạc nhưng sẽ mang lại những khoản lợi nhuận không ngờ”. Để minh chứng cho lời nói của mình, ông đã dẫn ra hàng loạt các tác giả của những bản báo cáo, những bài nghiên cứu cùng chung quan điểm, trong đó phải kể đến: Giáo sư John Quelch của Trường kinh doanhHavard; tập thể giáo sư của Trường kinh doanh Smeal bang Pennsylvania, hay McGraw-Hill. Tất cả đều đi đến một thống nhất rằng việc tăng chi tiêu cho marketingvà/hoặc quảng cáo trong thời kì suy thoái kinh tế sẽ thu được những lợi íchhết sức to lớn, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn, doanh thutăng nhanh, lợi nhuận cao hơn, và một sự thay đổi tích cực đáng kể trong nghiên cứu định vị thị trường.“Trong thời kì khủng hoảng, người tiêu dùng sẽ hướng tới các giá trị cốt lõinhiều hơn, các nhà phân phối thì quan tâm tới tiền mặt, còn những người lao động thì bỗng trở nên lo lắng về công ăn việc làm.Nhưng sự xuống dốc của nền kinh tế không phải là thời điểm đề dừng chi tiêu cho marketing, thay vào đó nó mang lại cơ hội tốt để bạn hiểu ranhững nhu cầu của khách hàng và các đối tác đang biến chuyển ra sao, và cần phải ứng dụng các chiến lược vào thực tại mới như thế nào cho hợp lý”, giáo sư John Quelch giải thích trong blog của ông.Một nghiên cứu của McGraw-Hill về các cuộc khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳđã tiến hành phân tích 600 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp,và kết quả của nó cho thấy rằng những công ty mô hình B2B (Business toBusiness – Từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp) theo đuổi chiến lược duy trìhoặc tăng chi tiêu cho quảng cáo trong suốt giai đoạn khủng hoảng 1981 – 1982; thì cũng theo đó doanh thu của họ tăng lên tới 256%, không chỉtrong những năm khủng hoảng mà cả ba năm sau đó cũng thế - hơn hẳn những doanh nghiệp cắt giảm hoặc loại bỏ hẳn quảng cáo. “Trước năm 1985, doanh thu của các công ty tỏ ra mình là những nhà quảng cáo tháo vát, năng nổ, đều đã lên tới con số 256% so với nhữngcông ty khác không theo đuổi chiến lược quảng cáo của mình”, nội dung bài nghiên cứu của McGraw-Hill. Các chuyên gia trong lĩnh vực marketing đều nói rằng: kinh nghiệm từnhững lần xuống dốc trước đây của nền kinh tế đã cho thấy hiệu quả củaviệc các tập đoàn lớn triển khai chiến dịch marketing dữ dội để chiếm lĩnh thị phần từ các đối thủ cạnh tranh ra sao. “Trong lần khủng hoảng năm2001, Dell và Wal-Mart đã tinh mắt nhìn nhận sự suy thoái như là một cơhội để r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh kĩ năng marketing nghệ thuật marketing bí quyết marketing chiến lược marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 367 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 354 0 0 -
59 trang 348 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 299 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
107 trang 241 0 0