Danh mục

Tầm quan trọng của nghiên cứu đối với giảng viên đại học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu có tầm quan trọng đối với giảng viên đại học trên ba bình diện. Thứ nhất, là nâng cao chất lượng giảng dạy. Một giảng viên tiến hành ít hoặc không nghiên cứu sẽ bị tụt hậu với cùng với các bài giảng cũ được họ dùng từ năm này sang năm khác. Kết quả của nghiên cứu là đưa ra những cái mới. Các kết quả nghiên cứu của giáo viên hoặc những người khác trong cùng lĩnh vực tạo ra những cơ sở để cập nhật nội dung của bài giảng và thực hành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của nghiên cứu đối với giảng viên đại họcTầm quan trọng của nghiên cứu đối với giảng viên đại học Nghiên cứu có tầm quan trọng đối với giảng viên đại học trên babình diện. Thứ nhất, là nâng cao chất lượng giảng dạy. Một giảng viêntiến hành ít hoặc không nghiên cứu sẽ bị tụt hậu với cùng với các bàigiảng cũ được họ dùng từ năm này sang năm khác. Kết quả của nghiêncứu là đưa ra những cái mới. Các kết quả nghiên cứu của giáo viênhoặc những người khác trong cùng lĩnh vực tạo ra những cơ sở để cậpnhật nội dung của bài giảng và thực hành. Thứ hai, việc tham gia nghiên cứu đảm bảo rằng giáo viên có khảnăng hướng dẫn việc nghiên cứu của sinh viên có hiệu quả hơn. Hàngnăm chúng ta được mời tham gia hướng dẫn các sinh viên đại học hoặcsau đại học để hoàn thành một phần trình độ hoặc để nhận bằng tốtnghiệp. Những thay đổi trong phương pháp nghiên cứu, đối tượng, nộidung, các thủ tục phân tích và tài liệu tham khảo hiện hành chỉ có thểđược biết bởi những giảng viên nào có khả năng cập nhật hàng ngày nhờnghiên cứu. Vì thế, công việc của chúng ta và của sinh viên mà ta đanghướng dẫn sẽ rất thuận lợi nếu như chúng ta tham gia tích cực vàonghiên cứu. Điểm thứ ba nhấn mạnh vào tầm quan trọng của nghiên cứu đốivới giảng viên đại học là việc cần phải làm với mục đích thăng tiến.Như đã nói ở trên, chúng ta được mong đợi đối với “công bố công trìnhhay để mai một kiến thức”. Việc đề bạt lên một vị trí cao hơn trongnhà trường đại học dựa vào sự đóng góp kiến thức thông qua nghiên cứuvà các công trình công bố. Chẳng có “bài báo” thì cũng chẳng có thăngtiến; không nghiên cứu thì cũng không có “bài báo”. Để bước đi caohơn và xa hơn, chúng ta phải dấn bước vào nghiên cứu. Kết quảnghiên cứu của chúng ta phải được sử dụng và phổ biến qua các bàibáo, trong các tạp chí, và các tài liệu học thuật khác. . Hãy suy nghĩ về cuộc đời bạn, một giảng viên của trường đại học. Nghiên cứu đã đóng vai trò như thế nào trong (a) việc dạy học; và (b) thăng tiến của bạn? 2. Hãy mô tả những cách mà nhờ đó việc dạy học và việc thăng tiến của bạn đã được cải thiện nếu như bạn có cơ hội lớn để tiến hành nghiên cứu. 3. Hãy nói những cách mà nhờ đó các hoạt động nghiên cứu đã ảnh hưởng đến công việc giảng dạy của bạn. Các đặc trưng của một nghiên cứu viên giỏi Sau đây là một số đặc trưng của một nghiên cứu viên giỏi: Khả năng xác định các vấn đề. Nghiên cứu là liên quan đến việc giải quyết vấn đề. Vì thế, khảnăng xác định, khẳng định và định ra những ranh giới cho các vấn đềlà một phẩm chất quan trọng của nghiên cứu viên. Các vấn đề liênquan đến môi trường trực tiếp của nghiên cứu viên có tầm quan trọngđặc biệt. Ví dụ, một nhà nghiên cứu giáo dục sẽ được khen ngợi khi tìmra các giải pháp xử lý các vấn đề giáo dục trong cộng đồng địa phươnghoặc trong cả nưóc. Tương tự, các nhà khoa học nông nghiệp nhắm vàocác vấn đề mà người nông dân đang phải đối mặt trong một vùng hoặctrong cả nước.Khả năng thiết kế phương pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học Nhận dạng vấn đề là một mặt, phương pháp luận để giải quyếtvấn đề lại là mặt khác. Người nghiên cứu cần có khả năng triển khaimột thiết kế có hiệu quả và khoa học để giải quyết vấn đề.Tài tháo vát trong việc thực hiện kế hoạch nghiên cứu Không có một thiết kế hoặc một kế hoạch nghiên cứu nào mà lại dễdàng thực hiện. Trong quá trình thực hiện, một số những sự kiện khôngnhìn thấy trước có thể xảy ra và đòi hỏi có những thay đổi hoặc sửađổi cả kế hoạch ban đầu. Người nghiên cứu giỏi cần tháo vát trongviệc tiến hành các sửa đổi và thay đổi. Thiết bị cần được cải tiếnhoặc được điều chỉnh. Người nghiên cứu giỏi là người có khả năngđáp ứng nhanh chóng những thay đổi đó.Tính khách quan Nghiên cứu là theo đuổi một sự thật được phát hiện do kết quả củamột việc điều tra khách quan. Trong các thủ tục, thu thập và phân tíchcác dữ liệu của mình, người nghiên cứu phải thực hiện một cách kháchquan, không theo ý muốn chủ quan, thiên lệch trong suốt quá trìnhthực hiện kế hoạch nghiên cứu.Tính trung thực Tính trung thực phải thể hiện ở việc báo cáo những quan sát củamình đúng sự thực tối đa. Các điều chỉnh số liệu và “gia công chếbiến” số liệu nhằm làm phù hợp với những quan điểm lý thuyết đã biếttrước là đặc trưng của nhà nghiên cứu “rởm” (crooked).Tính kiên trì Nghiên cứu viên cần phải không ngừng nghiên cứu cho dù có bịchậm trễ và có thể thất bại. Khi có khó khăn xuất hiện, đừng bao giờtừ bỏ nhiệm vụ cho đến khi có đủ các bằng chứng giúp cho việc raquyết định.Sẵn sàng hợp tác với người khác Nỗ lực cá nhân trong thực hiện nghiên cứu là tốt. Sự cố gắng liênkết và hợp tác lại càng tốt hơn, xét cho cùng, “hai cái đầu tốt hơn mộtcái đầu”. Thuộc tính tốt dành cho nghiên cứu viên nào có khả năng làmviệc như là một thành viên trong nhóm. Họ cần có khả năng chia sẻ kiếnthức, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn để gánh vác m ...

Tài liệu được xem nhiều: