Danh mục

TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói chung bệnh tâm thần phân liệt khởi đầu vào thời kỳ cuối của tuổi trưởng thành, ít hơn, có thể sớm hoặc muộn hơn.Sự tiến triển thông thường là kéo dài, nhưng không phải là một quy luật. Cách thức khi khởi đầu rất đa dạng và đôi khi dễ gây lầm lẫn, nhưng sau một thời gian nào đó của sự tiến triển những bệnh cảnh trở nên đặc biệt hơn.Tuy thế, các thuốc an thần kinh đã thay đổi bước tiến triển của bệnh và đôi lúc có những bệnh cảnh rõ nét hơn khi khởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 2 TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 2 IV. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG Nói chung bệnh tâm thần phân liệt khởi đầu vào thời kỳ cuối của tuổi trưởngthành, ít hơn, có thể sớm hoặc muộn hơn. Sự tiến triển thông thường là kéo dài, nhưng không phải là một quy luật. Cách thức khi khởi đầu rất đa dạng và đôi khi dễ gây lầm lẫn, nhưng sau mộtthời gian nào đó của sự tiến triển những bệnh cảnh trở nên đặc biệt hơn. Tuy thế, các thuốc an thần kinh đã thay đổi bước tiến triển của bệnh và đôilúc có những bệnh cảnh rõ nét hơn khi khởi đầu vì chưa được điều trị so với thờigian tiếp theo sau. 1. Tiến triển của tâm thần phân liệt Có thể là cấp tính hoặc từ từ (hoặc lẫn lộn cả hai thể thức với những xungđộng cấp tính trên một nền tảng tiến triển tăng dần). 1.1. Khởi đầu cấp tính Điều cơ bản là một trạng thái hoang tưởng cấp Ít hơn, thường là một tình trạng rối loạn khí sắc - Trạng thái hoang tưởng cấp: Phát sinh trong vài ngày, người bệnh đau đầu,mất ngủ, lo âu và có thể có trạng thái rối loạn ý thức, mất năng lực định h ướng vềthời gian, không gian, về hoàn cảnh chung quanh, nói năng rời rạc khó hiểu. Chúng tôi đã mô tả ở bài hoang tưởng. Đây là một bệnh cảnh cơn hoangtưởng Chúng tôi cũng đã thấy phải đặt vấn đề liên lượng đối với những cơn này vàcòn đáng lo ngại hơn đối với sự tiến triển ít cấp tính của tâm thần phân liệt. - Rối loạn khí sắc: những rối khí sắc gợi lại những rối loạn của loạn thầnhưng trầm cảm, nhưng có vài nét khác khiến cho người ta gọi là những rối loạnkhông điển hình. Có thể là trầm cảm không điển hình: - Mất hứng thú, suy giảm tâm thần vận động nh ưng sự tiếp xúc dửngdưng hơn là trầm cảm : Bệnh nhân xuất hiện ủ rũ và mệt mỏi ít hơn là co lại và xa cách . Điệu bộ, nét mặt ít buồn, ít căng thẳng và đau đớn hơn là sự kín đáo và kỳdị trong những biểu hiện của người bệnh. Có thể là hưng cảm không điển hình: trước tiên là một trạng thái kích độngtâm thần hơn là một trạng thái kích động khí sắc: - Hoặc một sự khoái cảm và tiếp xúc như đùa chơi đều không có hoặc ởhàng thứ yếu. - Với sự hoạt động tâm thần nhanh nhẹ và tăng động tác đặc biệt - Với những ý tưởng chen chúc, xô đẩy lẫn nhau hơn là dựa theo một nềntảng rời rạc đến nỗi những ý tưởng ấy không diễn biến theo sự liên kết tuần tựhoặc theo sự gần nhau. - Với sự kích động bao gồm những cử chỉ kỳ dị. 1.2. Khởi đầu âm ỉ Nó có thể: - Bao gồm triệu chứng của giả rối loạn tâm căn. - Được thể hiện bởi sự rối loạn của các hành vi. - Hoặc chỉ thể hiện bằng sự giảm hoặc /và thay đổi tính tình. Sự khởi đầu rối loạn tâm căn giả: - Bệnh cảnh lâm sàng gợi lên bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn tâm căn, vớinhững tính chất đặc biệt: Các ám ảnh sợ hoài nghi vì lý do : - Sự trấn an không có hiệu lực hoặc không tìm được cách . - Những biện pháp để tránh không có hoặc chưa được hình thành . - Hoặc những hoàn cảnh tạo sự ám ảnh sợ quá phức tạp không có sự liên hệgiữa chúng. Những û ám ảnh có nguồn gốc tâm thần được xác nhận bởi : + Không có sự đấu tranh lo âu. + Có chủ đề gần như hoang tưởng. + Sự kỳ lạ của những nghi thức cùng xuất hiện với các ám ảnh. Các lo lắng nghi bệnh đặc biệt: + Liên quan ít đến sức khoẻ chính mình hơn là đối với hiện tượng bề ngoàivà bản sắc của thân thể. + Hoặc những than vãn về thân thể không có giá trị quan hệ giữa các cá nhân Những rối loạn về hành vi Trước lúc đột khởi - Những rối loạn này hướng dẫn trực tiếp: + Tính chất vô cớ của nó. + Sự kỳ dị trong sự thực hiện nó. + Hoặc ở mức độ thô bạo mà hành vi chứa đựng. - Nhưng chính sự toan tự sát bề ngoài có vẻ tầm thường của người thanh niêncó thể tô nổi lên thêm bệnh cảnh tâm thần phân liệt (và cần biết rằng đến tuổi nàynhững sự tự sát gây nên do bệnh này là một trong những nguyên nhân đầu tiên vềtử vong). Bệnh tâm thần phân liệt còn có thể bị khởi bệnh trước những rối loạn kéo dàicủa những hành vi, đặc biệt là: - Nghiện ma túy, ở đó cái nguy cơ là triệu chứng dựa vào chất độc (và nhưvậy xem hiệu quả là nguyên nhân). - Chứng chán ăn do tâm thần. + Đặc biệt bởi lý do những rối loạn về hình ảnh của cơ thể + Hoặc từ sự kỳ lạ của những chế độ ăn uống + Nhưng nhất là do không có sự tăng hoạt động và bị thay thế bởi một sựgiảm sút hoạt động. Sự yếu kém của hoạt động và sự thay đổi tính tình : Người bệnh lơ là dần những bổn phận mà anh ta phải làm hoặc dù có cốgắng mấy đi nữa cũng không thể thực hiện được. Anh ta trở nên hờ hững với ý kiến của người khác, không tìm sự tiếp xúc vớihọ hoặc chống đối dễ dàng với mọi người xung quanh. Tư duy càng ngày càng bóng gió tượng trư ...

Tài liệu được xem nhiều: