TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 3
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù không xác định được các triệu chứng đặc trưng của bệnh một cách chặt chẽ, nhằm mục đích thực tiễn, cần chia các triệu chứng nói trên thành từng nhóm có phần quan trọng đặc biệt đối với chẩn đoán. Theo phân loại chẩn đoán quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) có 09 nhóm triệu chứng sau:1. Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hay bị đánh cắpvà tư duy bị phát thanh. 2. Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vậ động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 3 TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 3 VI. CHẨN ĐOÁN Mặc dù không xác định được các triệu chứng đặc trưng của bệnh một cáchchặt chẽ, nhằm mục đích thực tiễn, cần chia các triệu chứng nói trên thành từngnhóm có phần quan trọng đặc biệt đối với chẩn đoán. Theo phân loại chẩn đoánquốc tế lần thứ 10 (ICD-10) có 09 nhóm triệu chứng sau: 1. Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hay bị đánh cắpvà tư duy bị phátthanh. 2. Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệtvới vậ động thân thể hoặc có những liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặcbiệt . 3. Các ảo thanh bình luận thường xuyên về hành vi của bệnh nhân hay thảoluận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất hiện từ một bộ phậnnào đó của cơ thể. 4. Các loại hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hoá vàhoàn toàn không thể có được như tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặcnhững khả năng về quyền lực siêu nhân (ví dụ: có khả năng điều khiển thời tiếthoặc đang tiếp xúc với những người của thế giới khác). 5. Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tưởng thoáng quahay chưa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm ý tưởng quáđáng dai dẳng xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều tháng. 6. Tư duy gián đoạn hay thêm từ khi nói, đưa đến tư duy không liên quan haylời nói không thích hợp hoặc bịa ngôn ngữ. 7. Tác phong căng trương lực như kích động , giữ nguyên dáng hay phủ địnhkhông nói/ sững sờ... 8. Các triệu chứng âm tính như vô cảm, ngôn ngữ nghèo nàn, cảm xúc cùnmòn hay không thích hợp thường đưa đến cáh ly xã hội giảm sút hiệu xuất laođộng; phải rõ ràng là các triệu chứng trên không do trầm cảm hay thuốc an thầnkinh gây ra. 9. Biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diện của tập tínhcá nhân biểu hiện như mất thích thú, thiếu mục đích, lười biếng, mãi mê suy nghĩcá nhân và cách ly xã hội. Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán: - Phải có ít nhất một triệu chứng rất rõ (nếu ít rõ thường phải hai triệuchứng hay nhiều hơn) thuộc vào một trong các nhóm được liệt kê từ 1 đến 4 ở trênhoặc có ít nhất là hai trong nhóm triệu chứng liệt kê từ 5 đến 9. - Các triệu chứng nêu ở điểm 1 phải tồn tại rõ ràng trong phần lớn khoảngthời gian một tháng hay lâu hơn. Nếu thời gian ít hơn một tháng thì phải chẩn đoánnhư một rối loạn loạn thần cấp giống phân liệt (F23.2). - Không chẩn đoán tâm thần phân liệt khi đ ã có các triệu chứng hưng cảmhay trầm cảm điển hình. Trừ các triệu chứng phân liệt xuất hiện tr ước các rối loạncảm xúc. - Không chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt khi đ ã có những bệnh não rõrệt, bệnh nhân nghiện và cai ma tuý, nghiện rượu, chấn thương sọ não, chậm pháttriển tâm thần, hoặc có những rối loạn loạn thần là hậu quả của các bệnh nhễmtrùng, nhiễm độc hoặc bệnh cơ thể nặng. - Không chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt khi bệnh bắt đầu ở tuổi tr ên 40,bởi vì ở tuổi này, có nhiều rối loạn của các bệnh cơ thể như tim mạch, nội tiết... VII. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Có 5 loại rối loạn tâm thần cần chẩn đoán phân biệt với bệnh tâm th ầnphân liệt. 1. Chẩn đoán phân biệt bệnh tâm thần phân liệt với phản ứng trước cácsang chấn tâm lý (stress) Các stress về tâm lý có thể đóng vai trò là một nhân tố thúc đẩy sự xuấthiện của một bệnh nội sinh tiềm tàng (tâm thần phân liệt). Song các sang chấn tâmlý cũng có thể là căn nguyên chủ yếu gây bệnh và để chẩn đoán các rối loạn dạngphản ứng này, cần phải căn cứ vào các đặc điểm lâm sàng cơ bản sau : -Bệnh xuất hiện sau một sang chấn tâm thần mạnh, đột ngột, có ý nghĩathông tin sâu sắc, vưọt quá sức chịu đựng của bệnh nhân. Hoặc cũng có thể bệnhxuất hiện sau một số sang chấn không mạnh lắm song kế tiếp nhau li ên tục. -Nội dung các triệu chứng (nhất là các hoang tưởng, ảo giác ...) có liênquan trực tiếp và phản ảnh sâu sắc nội dung của các sang chấn tâm lý. -Trong tiền sử đã có những lần phản ứng nhẹ trước các sang chấn hoặccó nhiều nhân tố thuận lợi (nhân cách, cơ thể, môi trường ...) thúc đẩy bệnh phátsinh. -Điều trị đúng (liệu pháp tâm lý) bệnh khỏi nhanh và khỏi hoàn toànkhông để lại di chứng tâm thần. Mặt khác, mỗi một trạng thái phản ứng bệnh lý còn có những sắc tháilâm sàng riêng biệt để làm chẩn đoán xác định. Ví dụ, các rối loạn stress sau sangchấn còn có các triệu chứng lâm sàng đặc trưng như : Sự tái diễn những giai đoạn sang chấn bằng các hồi ức sang chấn. Cảm giác tê cóng và cùn mòn cảm xúc (mất thích thú, tách khỏi mọingười và môi trường xung quanh...) Né tránh các hoạt động và hoàn cảnh gợi lại sang chấn. Các rối loạn thần kinh tự trị, rối loạn khí sắc, lo âu, hoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 3 TÂM THẦN PHÂN LIỆT – PHẦN 3 VI. CHẨN ĐOÁN Mặc dù không xác định được các triệu chứng đặc trưng của bệnh một cáchchặt chẽ, nhằm mục đích thực tiễn, cần chia các triệu chứng nói trên thành từngnhóm có phần quan trọng đặc biệt đối với chẩn đoán. Theo phân loại chẩn đoánquốc tế lần thứ 10 (ICD-10) có 09 nhóm triệu chứng sau: 1. Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hay bị đánh cắpvà tư duy bị phátthanh. 2. Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệtvới vậ động thân thể hoặc có những liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặcbiệt . 3. Các ảo thanh bình luận thường xuyên về hành vi của bệnh nhân hay thảoluận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất hiện từ một bộ phậnnào đó của cơ thể. 4. Các loại hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hoá vàhoàn toàn không thể có được như tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặcnhững khả năng về quyền lực siêu nhân (ví dụ: có khả năng điều khiển thời tiếthoặc đang tiếp xúc với những người của thế giới khác). 5. Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tưởng thoáng quahay chưa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm ý tưởng quáđáng dai dẳng xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều tháng. 6. Tư duy gián đoạn hay thêm từ khi nói, đưa đến tư duy không liên quan haylời nói không thích hợp hoặc bịa ngôn ngữ. 7. Tác phong căng trương lực như kích động , giữ nguyên dáng hay phủ địnhkhông nói/ sững sờ... 8. Các triệu chứng âm tính như vô cảm, ngôn ngữ nghèo nàn, cảm xúc cùnmòn hay không thích hợp thường đưa đến cáh ly xã hội giảm sút hiệu xuất laođộng; phải rõ ràng là các triệu chứng trên không do trầm cảm hay thuốc an thầnkinh gây ra. 9. Biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diện của tập tínhcá nhân biểu hiện như mất thích thú, thiếu mục đích, lười biếng, mãi mê suy nghĩcá nhân và cách ly xã hội. Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán: - Phải có ít nhất một triệu chứng rất rõ (nếu ít rõ thường phải hai triệuchứng hay nhiều hơn) thuộc vào một trong các nhóm được liệt kê từ 1 đến 4 ở trênhoặc có ít nhất là hai trong nhóm triệu chứng liệt kê từ 5 đến 9. - Các triệu chứng nêu ở điểm 1 phải tồn tại rõ ràng trong phần lớn khoảngthời gian một tháng hay lâu hơn. Nếu thời gian ít hơn một tháng thì phải chẩn đoánnhư một rối loạn loạn thần cấp giống phân liệt (F23.2). - Không chẩn đoán tâm thần phân liệt khi đ ã có các triệu chứng hưng cảmhay trầm cảm điển hình. Trừ các triệu chứng phân liệt xuất hiện tr ước các rối loạncảm xúc. - Không chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt khi đ ã có những bệnh não rõrệt, bệnh nhân nghiện và cai ma tuý, nghiện rượu, chấn thương sọ não, chậm pháttriển tâm thần, hoặc có những rối loạn loạn thần là hậu quả của các bệnh nhễmtrùng, nhiễm độc hoặc bệnh cơ thể nặng. - Không chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt khi bệnh bắt đầu ở tuổi tr ên 40,bởi vì ở tuổi này, có nhiều rối loạn của các bệnh cơ thể như tim mạch, nội tiết... VII. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Có 5 loại rối loạn tâm thần cần chẩn đoán phân biệt với bệnh tâm th ầnphân liệt. 1. Chẩn đoán phân biệt bệnh tâm thần phân liệt với phản ứng trước cácsang chấn tâm lý (stress) Các stress về tâm lý có thể đóng vai trò là một nhân tố thúc đẩy sự xuấthiện của một bệnh nội sinh tiềm tàng (tâm thần phân liệt). Song các sang chấn tâmlý cũng có thể là căn nguyên chủ yếu gây bệnh và để chẩn đoán các rối loạn dạngphản ứng này, cần phải căn cứ vào các đặc điểm lâm sàng cơ bản sau : -Bệnh xuất hiện sau một sang chấn tâm thần mạnh, đột ngột, có ý nghĩathông tin sâu sắc, vưọt quá sức chịu đựng của bệnh nhân. Hoặc cũng có thể bệnhxuất hiện sau một số sang chấn không mạnh lắm song kế tiếp nhau li ên tục. -Nội dung các triệu chứng (nhất là các hoang tưởng, ảo giác ...) có liênquan trực tiếp và phản ảnh sâu sắc nội dung của các sang chấn tâm lý. -Trong tiền sử đã có những lần phản ứng nhẹ trước các sang chấn hoặccó nhiều nhân tố thuận lợi (nhân cách, cơ thể, môi trường ...) thúc đẩy bệnh phátsinh. -Điều trị đúng (liệu pháp tâm lý) bệnh khỏi nhanh và khỏi hoàn toànkhông để lại di chứng tâm thần. Mặt khác, mỗi một trạng thái phản ứng bệnh lý còn có những sắc tháilâm sàng riêng biệt để làm chẩn đoán xác định. Ví dụ, các rối loạn stress sau sangchấn còn có các triệu chứng lâm sàng đặc trưng như : Sự tái diễn những giai đoạn sang chấn bằng các hồi ức sang chấn. Cảm giác tê cóng và cùn mòn cảm xúc (mất thích thú, tách khỏi mọingười và môi trường xung quanh...) Né tránh các hoạt động và hoàn cảnh gợi lại sang chấn. Các rối loạn thần kinh tự trị, rối loạn khí sắc, lo âu, hoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0