Danh mục

Tận dụng vỏ và hạt nhãn để trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng được quy trình tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ vỏ và hạt nhãn để trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) nhằm thu sinh khối giàu protein làm nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng vỏ và hạt nhãn để trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tận dụng vỏ và hạt nhãn để trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Using longan peel and seed by-products for cultivation of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus)-a source of protein for animal feed Tăng Thị Phụng Email: tangphungcntp@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 2/4/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 24/6/2019 Ngày chấp nhận đăng: 28/6/2019 Tóm tắt Vỏ và hạt nhãn là nguồn phế phụ phẩm trong quá trình tiêu thụ. Theo thống kê, 20% nguồn phế phụ phẩm này được sử dụng làm phân bón, số còn lại có thể là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng được quy trình tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ vỏ và hạt nhãn để trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) nhằm thu sinh khối giàu protein làm nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Kết quả cho thấy vỏ và hạt nhãn có hàm lượng tinh bột cao 24,16% là nguồn cơ chất thích hợp cho trồng nấm sò. Khi vỏ và hạt nhãn phối trộn với các thành phần nước 65,77%, cám gạo 4,68% và trấu 1,16% sau đó tiến hành trồng và ươm sợi nấm sò trong 24 ngày sẽ thu được sinh khối nấm với hàm lượng protein cao 8,78%. Từ khóa: Nấm sò Pleurotus ostreatus; phế phụ phẩm; vỏ và hạt nhãn; thức ăn chăn nuôi. Abstract Peel and seed of longan are by products for human consumption. According to statistics, 20% of these by-products has been used as fertilizer. Another part of them is able to cause environmental pollution. Therefore, the aim of this study is to develop a process for using longan peel and seed by-products in order to cultivate oyster mushrooms (Pleurotus ostreatus). This gains protein rich biomass as a source of animal feed. The results showed that the longan peel and seed containing high concentration of 24.16% starch. So they are the suitable substrate source for oyster mushroom cultivation. First, the longan peel and seed were mixed with water components of 65.77%, 4.68% of rice bran, and the 1.16% of rice husk. This mixture was then used to cultivate oyster mushroom for 24 days that produces mushroom biomass with 8.78% of protein content. Keywords: Oyster mushroom (Pleurotus ostreatus); by-product; logan peel and seed; animal feed. 1. GIỚI THIỆU CHUNG khoảng 29÷35% khối lượng quả. Tuy nhiên, phần lớn chúng được xem là vật liệu phế thải từ các Nhãn được xem là một loại quả truyền thống nhà máy sản xuất, mỗi năm số lượng loại bỏ lên của Việt Nam. Loại cây này được trồng ở các tới hàng nghìn tấn, khoảng 20% khối lượng được tỉnh Hưng Yên, Sơn La, Tiền Giang, Bến Tre,… dùng để sản xuất phân bón, 80% còn lại được Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2018 [1], coi là phế phẩm công nghiệp và chưa được xử sản lượng nhãn cả nước đạt 541,4 nghìn tấn, tính lý. Bên cạnh đó, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng riêng tại Hưng Yên sản lượng nhãn đạt khoảng vỏ và hạt hạt nhãn chứa hàm lượng cao các hợp 41,5 nghìn tấn, trong đó 60% là bán quả tươi chất polysaccharide, polyphenolic và các axit. Đặc còn lại chế biến long nhãn khô. Hạt nhãn chiếm biệt trong hạt nhãn có chứa tới 32,68% là tinh bột [1]. Nấm là loại cây giàu giá trị dinh dưỡng, đặc biệt Người phản biện: 1.TS. Bùi Văn Ngọc là nấm sò với hàm lượng protein khá cao chiếm 2. PGS.TS. Đỗ Thị Bích Thủy 28,52% tổng hàm lượng chất khô trong mẫu nấm,86 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(65).2019 LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMlại dễ trồng [7]. Nấm thường mọc ở nơi ẩm ướt, Bảng 1. Bảng thiết kế thực nghiệmphân hủy chất hữu cơ đặc biệt cơ chất chủ yếu là Nhân Biến mã hóa (X)polysaccharide. Vì vậy, trồng nấm sò có thể được Nhân tố tố gốcxem là một cách hiệu quả để xử lý phế phụ phẩm (x) -1 0 1từ vỏ và hạt nhãn nhằm thu nhận sinh khối có giá Cám gạo (%) x1 3 4 5trị dinh dưỡng cao ứng dụng trong ngành chăn Trấu (%) x2 1 1,5 2nuôi được coi là nghiên cứu có ý nghĩa. Nước (%) x3 60 65 702. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ma trận quy hoạch thực nghiệm thể hiện trên2.1. Vật liệu nghiên cứu bảng 2.Đối tượng sử dụng trong nghiên cứu này là: Bảng 2. Ma trận quy hoạch thực nghiệm- Vỏ và hạt nhãn khô được thu nhận tại Hưng Yên. Biến chuẩn Biến thực- Giống nấm sò Pleurotus ostreatus được cung Số Trấucấp tại Viện Di truyền nông nghiệp. Địa chỉ: ...

Tài liệu được xem nhiều: