Tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ trình bày khảo sát thực trạng ứng dụng ngoại ngữ trong công việc của giảng viên trẻ tại ĐHYDCT; Khảo sát nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ tại ĐHYDCT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 TẦN SUẤT SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Lâm Thị Thủy Tiên*, Lâm Nhựt Anh, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Hà Lan Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: ltttien@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nâng cao năng lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc là một yêu cầu trong hầuhết các vị trí việc làm, và đối với giảng viên đặc biệt là giảng viên trẻ yêu cầu này càng cần thiết. Đểnâng cao năng lực ngoại ngữ, cần xác định rõ thực trạng sử dụng ngoại ngữ cũng như nhu cầu thựctế về việc nâng cao năng lực ngoại ngữ của nhóm đối tượng này. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tầnsuất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 121 giảng viên từ 40 tuổitrở xuống của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT, số liệu được thu thập thông qua phiếuđiều tra bằng hình thức trực tuyến dựa vào ứng dụng google forms với nội dung khai thác về tần suấtsử dụng ngoại ngữ và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ. Kết quả: Tần suất sửdụng ngoại ngữ của giảng viên trẻ đạt trung bình 1,28±0,76 trên thang đo Likert 5 mức độ về tínhthường xuyên của việc sử dụng ngoại ngữ (thấp nhất là 0=không bao giờ và cao nhất là 4=luôn luôn).Điểm trung bình trên thang điểm 10 của nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ với mục đích phục vụcho công việc và mục đích đạt chứng chỉ/bằng cấp lần lượt là 8,0±2,3 và 7,7±2,8. Kết luận: Giảngviên trẻ của ĐHYDCT có tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc không thường xuyên; tuy nhiên,có nhu cầu cao trong việc nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cả hai mục đích. Từ khóa: Giảng viên trẻ, tần suất sử dụng ngoại ngữ, nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ.ABSTRACT FREQUENCY OF FOREIGN LANGUAGE USE IN WORK AND NEEDS FOR LANGUAGE PERFORMANCE IMPROVEMENT AMONGST LECTURERS AGED 40 OR UNDER AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY Lam Thi Thuy Tien*, Lam Nhut Anh, Nguyen Thanh Hung, Le Ha Lan Phuong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Improvement of language performance to serve work is required in almost everyposition, and this requirement is even more crucial for lecturers, especially ones aged 40 or under.Objectives: To describe the frequency of using foreign languages in work among the lecturers and todetermine needs for improving their language performance. Materials and methods: A cross-sectionaldescriptive study was done on 121 lecturers at the age of 40 or under. Data were collected with surveyquestionnaires via google forms. Results: Frequency of foreign language use had a mean of 1.28±0.76on a 5 point Likert scale (0 for“never” and 4 for“always”). Mean of the needs for languageperformance improvement to serve work and to obtain a language certificate or diploma on the scaleof 10 was 8.0±2.3 and 7.7±2.8 respectively. Conclusions: The frequency of foreign language use inwork among the lecturers is not high. However, they have high demands of upgrading their languageperformance to serve work as well as to achieve a language certificate or diploma. Keywords: Lecturers, frequency of language use, needs for language performance improvement. 180 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao năng lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc là một yêu cầu trong hầu hếtcác vị trí việc làm, và đối với giảng viên đặc biệt là giảng viên trẻ yêu cầu này càng cầnthiết. Để nâng cao năng lực ngoại ngữ, cần xác định rõ thực trạng sử dụng ngoại ngữ cũngnhư nhu cầu thực tế về việc nâng cao năng lực ngoại ngữ của nhóm đối tượng này. Hiện naycó không nhiều các nghiên cứu về vấn đề này và trên đối tượng này. Nghiên cứu của VũThị Thanh Hương [3] thực hiện trên đối tượng công chức tỉnh Thái Bình và thành phố ĐàNẵng cho thấy mặc dù đa số công chức tham gia khảo sát đều biết ít nhất một ngoại ngữ,nhưng phần lớn (trên 70%) không bao giờ sử dụng ngoại ngữ trong công việc chuyên môn.Tuy nhiên có 76,3% công chức mong muốn được tạo điều kiện để nâng cao trình độ ngoạingữ. Nghiên cứu của Lưu Nguyễn Quốc Hưng [2] về nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trênđịa bàn thành phố Cần Thơ trên đối tượng viên chức quản lý cho thấy, 33,3% viên chứcthường xuyên sử dụng ngoại ngữ trong các lĩnh vực giao tiếp, thuyết trình, soạn thảo côngvăn, đọc tài liệu. Hiểu rõ vai trò của ngoại ngữ trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 TẦN SUẤT SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Lâm Thị Thủy Tiên*, Lâm Nhựt Anh, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Hà Lan Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: ltttien@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nâng cao năng lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc là một yêu cầu trong hầuhết các vị trí việc làm, và đối với giảng viên đặc biệt là giảng viên trẻ yêu cầu này càng cần thiết. Đểnâng cao năng lực ngoại ngữ, cần xác định rõ thực trạng sử dụng ngoại ngữ cũng như nhu cầu thựctế về việc nâng cao năng lực ngoại ngữ của nhóm đối tượng này. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tầnsuất sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 121 giảng viên từ 40 tuổitrở xuống của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT, số liệu được thu thập thông qua phiếuđiều tra bằng hình thức trực tuyến dựa vào ứng dụng google forms với nội dung khai thác về tần suấtsử dụng ngoại ngữ và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ. Kết quả: Tần suất sửdụng ngoại ngữ của giảng viên trẻ đạt trung bình 1,28±0,76 trên thang đo Likert 5 mức độ về tínhthường xuyên của việc sử dụng ngoại ngữ (thấp nhất là 0=không bao giờ và cao nhất là 4=luôn luôn).Điểm trung bình trên thang điểm 10 của nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ với mục đích phục vụcho công việc và mục đích đạt chứng chỉ/bằng cấp lần lượt là 8,0±2,3 và 7,7±2,8. Kết luận: Giảngviên trẻ của ĐHYDCT có tần suất sử dụng ngoại ngữ trong công việc không thường xuyên; tuy nhiên,có nhu cầu cao trong việc nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cả hai mục đích. Từ khóa: Giảng viên trẻ, tần suất sử dụng ngoại ngữ, nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ.ABSTRACT FREQUENCY OF FOREIGN LANGUAGE USE IN WORK AND NEEDS FOR LANGUAGE PERFORMANCE IMPROVEMENT AMONGST LECTURERS AGED 40 OR UNDER AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY Lam Thi Thuy Tien*, Lam Nhut Anh, Nguyen Thanh Hung, Le Ha Lan Phuong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Improvement of language performance to serve work is required in almost everyposition, and this requirement is even more crucial for lecturers, especially ones aged 40 or under.Objectives: To describe the frequency of using foreign languages in work among the lecturers and todetermine needs for improving their language performance. Materials and methods: A cross-sectionaldescriptive study was done on 121 lecturers at the age of 40 or under. Data were collected with surveyquestionnaires via google forms. Results: Frequency of foreign language use had a mean of 1.28±0.76on a 5 point Likert scale (0 for“never” and 4 for“always”). Mean of the needs for languageperformance improvement to serve work and to obtain a language certificate or diploma on the scaleof 10 was 8.0±2.3 and 7.7±2.8 respectively. Conclusions: The frequency of foreign language use inwork among the lecturers is not high. However, they have high demands of upgrading their languageperformance to serve work as well as to achieve a language certificate or diploma. Keywords: Lecturers, frequency of language use, needs for language performance improvement. 180 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao năng lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc là một yêu cầu trong hầu hếtcác vị trí việc làm, và đối với giảng viên đặc biệt là giảng viên trẻ yêu cầu này càng cầnthiết. Để nâng cao năng lực ngoại ngữ, cần xác định rõ thực trạng sử dụng ngoại ngữ cũngnhư nhu cầu thực tế về việc nâng cao năng lực ngoại ngữ của nhóm đối tượng này. Hiện naycó không nhiều các nghiên cứu về vấn đề này và trên đối tượng này. Nghiên cứu của VũThị Thanh Hương [3] thực hiện trên đối tượng công chức tỉnh Thái Bình và thành phố ĐàNẵng cho thấy mặc dù đa số công chức tham gia khảo sát đều biết ít nhất một ngoại ngữ,nhưng phần lớn (trên 70%) không bao giờ sử dụng ngoại ngữ trong công việc chuyên môn.Tuy nhiên có 76,3% công chức mong muốn được tạo điều kiện để nâng cao trình độ ngoạingữ. Nghiên cứu của Lưu Nguyễn Quốc Hưng [2] về nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trênđịa bàn thành phố Cần Thơ trên đối tượng viên chức quản lý cho thấy, 33,3% viên chứcthường xuyên sử dụng ngoại ngữ trong các lĩnh vực giao tiếp, thuyết trình, soạn thảo côngvăn, đọc tài liệu. Hiểu rõ vai trò của ngoại ngữ trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nâng cao năng lực ngoại ngữ Năng lực ngoại ngữ của giảng viên Kỹ năng nghe nói tiếng AnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 208 0 0