Danh mục

Tần suất và yếu tố nguy cơ xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa, không do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, yếu tố nguy cơ xuất huyết tiêu hóa, thời gian nằm viện và tỉ lệ tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tần suất và yếu tố nguy cơ xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAỞ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPLê Đình Quang*, Quách Trọng Đức*TÓMTẮTMở đầu: Sự phối hợp thuốc kháng kết tập tiểu cầu, thuốc kháng đông và các phương pháp tái tưới thôngmạch vành (bao gồm thuốc tiêu sợi huyết và can thiệp mạch vành qua da) gia tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa(XHTH) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp. XHTH là biến chứng không do tim thường gặp nhất ởnhững bệnh nhân NMCT cấp, đặc biệt là nhóm bệnh nhân có can thiệp mạch vành qua da. Biến chứng này làmgia tăng nguy cơ tử vong cũng như kéo dài thời gian nằm viện và làm tăng chi phí điều trị ở những bệnh nhânNMCT. Hiện nay, chúng ta chưa có nhiều nghiên cứu đề cấp về vấn đề này.Mục tiêu: Xác định tỉ lệ XHTH không do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, yếu tố nguy cơ XHTH, thời giannằm viện và tỉ lệ tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân NMCT cấp.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu. Chúng tôi đưa vào nghiên cứu tất cả bệnh nhân NMCTcấp nhập viện từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2012 tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Dữ liệu được lấy từphòng hồ sơ y lý Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Mã ICD bao gồm I21, I 21.4 và I 21.9. Chúng tôi thu thậpthông tin nghiên cứu theo bảng thu thập dữ liệu. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến tìm yếu tố nguy cơXHTH ở bệnh nhân NMCT cấp.Kết quả: Từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2012 có 351 bệnh nhân NMCT cấp nhập viện Nhân Dân GiaĐịnh. Tỉ lệ XHTH là 8,3%. Các yếu tố nguy cơ XHTH bao gồm tiền sử đau thượng vị OR = 25,6 (4,5 – 146,6),p = 0,001, tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng OR = 7,4 (2,5 – 21,7), p = 0,001 và tiền sử dùng NSAIDs OR = 9,2(1,9 – 43,2), p = 0,014.Trong phân tích đa biến, chỉ có 2 yếu tố nguy cơ độc lập XHTH bao gồm tiền sử đauthượng vị (p < 0,0001) và tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng (p = 0,01). Bệnh nhân có XHTH nằm viện lâu hơnbệnh nhân không có XHTH (11,59 ± 5,93 ngày vs 7,71 ± 5,29 ngày, p < 0,0001). Bệnh nhân có XHTH có tỉ lệ tửvong cao hơn bệnh nhân không có XHTH (17,2% vs 11,2%, p = 0,361).Kết luận: Bệnh nhân NMCT cấp có tỉ lệ biến cố XHTH là 8,3%. Các yếu tố nguy cơ cao XHTH bao gồmtiền sử đau thượng vị, tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng và sử dụng NSAIDs.XHTH làm kéo dài thời gian nằmviện của bệnh nhân NMCT cấp.Từ khóa: Xuất huyết tiêu hóa, Nhồi máu cơ tim cấp.ABSTRACTPREVALENCE AND RISK FACTORS OF GASTROINTESTINAL BLEEDING PATIENTS WITH ACUTEMYOCARDIAL INFARCTIONLe Dinh Quang, Quach Trong Duc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 24 - 29Background: Combination of antiplatelet drugs, antithrombotic drugs and coronary reperfusionintervention including firinolytic drugs and percutaneous coronary intervention increase gastrointestinal (GI)bleeding risk in patients with myocardial infarction (MI). GI bleeding is the most common noncardiaccomplication in patients with MI, particularly MI patients having percutaneous coronary intervention. GIbleeding increases mortality rate as well as length of hospitalisation and cost in patients with MI. Actually, we* Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BSCK1. Lê Đình QuangĐT: 098593804024Email: dinhquangledr@yahoo.comChuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcdon’t have yet lots of researchs on this problem.Objectives: To identify prevalence of non variceal GI bleeding, risk factors of non variceal GI bleeding,length of hospitalisation and mortality rate in hospital in patients with acute MI.Methods: Retrospective study was conducted. Patients who diagnosed acute MI from January 2011 toDecember 2012 at Gia Dinh’s People hospital were recruited. We collected research data from archive room at GiaDinh’ People hospital. ICD codes consist of I 21, I 21.4 and I 21.9. We gathered research informations accordingto data sheet. Unvariable and multivariable logistic regression identify risk factors of GI bleeding in patients withacute MI.Results: We collected 351 patients with acute MI hospitalized at Gia Dinh’s People hospital from January2011 to December 2012. GI bleeding event accounted for 8.3%. Risk factors of GI bleeding included history ofepigastic pain OR = 25.6 (4.5 – 146.6) with p = 0.001, history of peptic ulcer OR = 7.4 (2.5 – 21.7) with p = 0.001and history of using NSAIDs OR = 9.2 (1.9 – 43.2) with p = 0.014. In multivariable analysis, only 2 out of 3above risk factors were significant including history of epigastric pain (p < 0.0001) and history of peptic ulcer (p =0.01). Length of hospitalisation in patients with GI bleeding lasted longer than in patients without GI bleeding(11.59 ± 5.93 days vs 7.71 ± 5.29 days) p < 0.0001. Patients with GI bleeding had higher mortality rate thanpatients with GI bleeding 17.2% vs 11.2%, respectively (p = 0.361).Conclus ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: