Tăng áp lực động mạch phổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng áp lực động mạch phổi là một dạng tăng huyết áp chỉ tác động đến các động mạch ở phổi. Đây là một chứng bệnh thường tiến triển nặng dần và có thể dẫn đến tử vong..Dấu hiệu và triệu chứng Khó thở, ban đầu chỉ khó thửo khi gắng sức nhưng rồi dần dần bệnh nhân khó thở ngay cả khi nghỉ ngơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng áp lực động mạch phổi Tăng áp lực động mạch phổiTăng áp lực động mạch phổi là một dạng tăng huyết áp chỉ tác động đến các độngmạch ở phổi. Đây là một chứng bệnh thường tiến triển nặng dần và có thể dẫn đếntử vong..Dấu hiệu và triệu chứng Khó thở, ban đầu chỉ khó thửo khi gắng sức nhưng rồi dần dần bệnh nhân khó thở ngay cả khi nghỉ ngơi. Mệt mỏi Chóng mặt hoặc choáng ngất Tức hoặc đau ngực Phù ở chân và cổ trướng Da và môi xanh tái Mạch nhanh hoặc nhịp tim nhanhNguyên nhân- Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát: Chưa xác định được nguyên nhân chínhxác, song các nhà khoa h ọc cho rằng phần lớn bệnh nhân bị mẫn cảm đặc biệt vớimột số chất gây co thắt mạch máu, ví dụ nh ư cocaine và fenfluramine. Một sốngười khác có cơ địa di truyền dễ bị bệnh. Ở những người này, tăng áp lực độngmạch phổi được khởi phát bởi một bệnh khác, như xơ gan, AIDS, bệnh hồng cầuliềm, xơ cứng bì và lupus.- Tăng áp lực động mạch phổi thứ phát: thường là hậu quả trực tiếp của một bệnhkhác, bao gồm: Huyết khối trong phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các bệnh mô liên kết, như xơ cứng bì Bệnh tim bẩm sinh Bệnh phổi, như xơ hóa phổi Suy tim trái Lên cao đột ngột.Xét nghiệm và chẩn đoán - Không có một xét nghiệm nào để chẩn đoán được tăng áp lực động mạch phổi. Trong một số trường hợp chẩn đoán có thể dựa trên kết quả chụp X quang ngực hoặc điện tâm đồ. Nhưng thường rất khó phát hiện trong giai đoạn sớm. - Các xét nghiệm giúp loại trừ những nguyên nhân khác gồm: Siêu âm tim. Xét nghiệm chức năng phổi. Chụp tưới máu phổi có tiêm chất đòng vị phóng xạ. Thông tim phải. Chụp cắt lớp máy tính (CT) Chụp cộng hưởng từ (MRI)Điều trị Thuốc giãn mạch, gồm prostacyclin, epoprostenol, iloprost, treprostinil. Thuốc đối kháng thụ thể endothelin, như bosentan.Chất chẹn calci liều cao, gồm những thuốc như amlodipine, diltiazem, và nifedipine.Sildenafil. Có tác dụng làm giãn mạch máu ở phổi, nhưng cần sử dụng thậnrọng vì có thể gây các vấn đề về mắt.Thuốc chống đôngThuốc lợi tiểu.Oxy.Ghép phổi hoặc ghép tim-phổi, nhất là cho bệnh nhân trẻ bị tăng áp lực độngmạch phổi tiên phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng áp lực động mạch phổi Tăng áp lực động mạch phổiTăng áp lực động mạch phổi là một dạng tăng huyết áp chỉ tác động đến các độngmạch ở phổi. Đây là một chứng bệnh thường tiến triển nặng dần và có thể dẫn đếntử vong..Dấu hiệu và triệu chứng Khó thở, ban đầu chỉ khó thửo khi gắng sức nhưng rồi dần dần bệnh nhân khó thở ngay cả khi nghỉ ngơi. Mệt mỏi Chóng mặt hoặc choáng ngất Tức hoặc đau ngực Phù ở chân và cổ trướng Da và môi xanh tái Mạch nhanh hoặc nhịp tim nhanhNguyên nhân- Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát: Chưa xác định được nguyên nhân chínhxác, song các nhà khoa h ọc cho rằng phần lớn bệnh nhân bị mẫn cảm đặc biệt vớimột số chất gây co thắt mạch máu, ví dụ nh ư cocaine và fenfluramine. Một sốngười khác có cơ địa di truyền dễ bị bệnh. Ở những người này, tăng áp lực độngmạch phổi được khởi phát bởi một bệnh khác, như xơ gan, AIDS, bệnh hồng cầuliềm, xơ cứng bì và lupus.- Tăng áp lực động mạch phổi thứ phát: thường là hậu quả trực tiếp của một bệnhkhác, bao gồm: Huyết khối trong phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các bệnh mô liên kết, như xơ cứng bì Bệnh tim bẩm sinh Bệnh phổi, như xơ hóa phổi Suy tim trái Lên cao đột ngột.Xét nghiệm và chẩn đoán - Không có một xét nghiệm nào để chẩn đoán được tăng áp lực động mạch phổi. Trong một số trường hợp chẩn đoán có thể dựa trên kết quả chụp X quang ngực hoặc điện tâm đồ. Nhưng thường rất khó phát hiện trong giai đoạn sớm. - Các xét nghiệm giúp loại trừ những nguyên nhân khác gồm: Siêu âm tim. Xét nghiệm chức năng phổi. Chụp tưới máu phổi có tiêm chất đòng vị phóng xạ. Thông tim phải. Chụp cắt lớp máy tính (CT) Chụp cộng hưởng từ (MRI)Điều trị Thuốc giãn mạch, gồm prostacyclin, epoprostenol, iloprost, treprostinil. Thuốc đối kháng thụ thể endothelin, như bosentan.Chất chẹn calci liều cao, gồm những thuốc như amlodipine, diltiazem, và nifedipine.Sildenafil. Có tác dụng làm giãn mạch máu ở phổi, nhưng cần sử dụng thậnrọng vì có thể gây các vấn đề về mắt.Thuốc chống đôngThuốc lợi tiểu.Oxy.Ghép phổi hoặc ghép tim-phổi, nhất là cho bệnh nhân trẻ bị tăng áp lực độngmạch phổi tiên phát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0