Tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nếu lên một trong những vấn đề quan trọng là cần tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước các tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này. Đây là chìa khóa để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ Trần Thu Thủy Đại học H Tĩnh Email: thuy.tranthu@gmail.com Tóm tắt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) hay còn được gọi là “Cuộc cách mạng công nghệ” bắt đầu từ đầu thế kỷ XXI và đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học và đã có những tác động to lớn đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Đối với Việt Nam cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những vấn đề quan trọng là cần tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước các tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này. Đây là chìa khóa để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Quản lý kinh tế; Quản trị kinh doanh; Việt Nam Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra một sự thay đổi lớn trên phạm vi toàn cầu với việc cải thiện tính linh hoạt, tốc độ, năng suất, và chất lượng của quá trình sản xuất. Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giới thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận được với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toán lượng tử [7]. Đối với Việt Nam, đây là xu thế công nghệ tất yếu phải hướng đến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới. Song Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ ở tầm quản lý vĩ mô và vi mô thể hiện ở khía cạnh các chỉ số và công nghệ cũng như nguồn nhân lực công nghệ chưa sẵn sàng cho một nền kinh tế số. Bởi vậy, tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một trong những vấn đề cấp thiết để ứng phó với sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp nghiên cứu đặc điểm của cuộc cách mạng lần thứ tư và những tác động của nó đối với nền kinh tế thế giới và cụ thế đối với Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cho công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước các tác động đó. 1. Đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ v tác động của nó đến thế giới đƣơng đại 1.1. Lịch sử những cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới Trải qua chiều dài lịch sử, nhiều cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) trên thế giới đã tạo ra những thay đổi sâu sắc trong sản xuất, tiêu dùng và kết cấu xã hội. CMCN lần 1 diễn ra tại Vương quốc Anh vào cuối thế kỷ XVIII, khi phát minh ra động cơ hơi nước và ứng dụng vào việc cơ giới hóa các ngành sản xuất. CMCN lần 2 bắt đầu vào cuối thế kỷ XIX ở khu vực châu Âu và Bắc Mỹ khi năng lượng điện được sử dụng để sản xuất hàng loạt với quy mô lớn. CMCN lần 3 bắt đầu từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu cùng với sự phát triển của máy tính, máy bay siêu âm, khám phá vũ trụ, công nghệ hạt nhân, công nghệ sinh học và các thành tựu về di truyền, gien, công nghệ thông tin… người ta gọi là nền văn minh hậu công nghiệp với đặc trưng nền kinh tế tri thức. 177 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Trong khi cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đang lan tỏa cho các nước mà nó chưa đi qua thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã nổi lên trong những năm gần đây ở các nước công nghiệp hàng đầu thế giới. Thuật ngữ 'Công nghiệp 4.0' bắt nguồn từ một dự án trong Chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức, trong đó khuyến khích việc tin học hóa sản xuất và được sử dụng lần đầu tiên vào năm 2011 tại Hội chợ Công nghệ Hannover ở Cộng hòa liên bang Đức. Đến năm 2012, thuật ngữ này được sử dụng cho giới nghiên cứu và các hiệp hội công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý và sản xuất trong các ngành chế tạo thông qua 'điện toán hóa'. Ở một số nước khác, nó được gọi là “công nghiệp IP”, “sản xuất thông minh” hay “sản xuất số”. Dù tên gọi có khác biệt nhưng ý tưởng là một - sản xuất tương lai mang thế giới ảo (mạng) và thực (máy móc) xích lại gần nhau. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là Cuộc cách mạng công nghệ), đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực nghiên cứu đơn ngành truyền thống, như vật lý, kỹ thuật số và sinh học với sự phát triển bùng nổ của các công nghệ liên ngành, đa ngành, xuyên ngành. Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống thực và ảo, vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS),với tốc độ phát triển theo cấp lũy thừa [6] sẽ nâng cao đáng kể hiệu quả sản xuất và có những tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường của thế giới đương đại. Hình 1. Những cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới Nguồn: Báo cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ Trần Thu Thủy Đại học H Tĩnh Email: thuy.tranthu@gmail.com Tóm tắt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) hay còn được gọi là “Cuộc cách mạng công nghệ” bắt đầu từ đầu thế kỷ XXI và đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học và đã có những tác động to lớn đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Đối với Việt Nam cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những vấn đề quan trọng là cần tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước các tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này. Đây là chìa khóa để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Quản lý kinh tế; Quản trị kinh doanh; Việt Nam Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra một sự thay đổi lớn trên phạm vi toàn cầu với việc cải thiện tính linh hoạt, tốc độ, năng suất, và chất lượng của quá trình sản xuất. Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giới thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận được với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toán lượng tử [7]. Đối với Việt Nam, đây là xu thế công nghệ tất yếu phải hướng đến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới. Song Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ ở tầm quản lý vĩ mô và vi mô thể hiện ở khía cạnh các chỉ số và công nghệ cũng như nguồn nhân lực công nghệ chưa sẵn sàng cho một nền kinh tế số. Bởi vậy, tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một trong những vấn đề cấp thiết để ứng phó với sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp nghiên cứu đặc điểm của cuộc cách mạng lần thứ tư và những tác động của nó đối với nền kinh tế thế giới và cụ thế đối với Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cho công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trước các tác động đó. 1. Đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ v tác động của nó đến thế giới đƣơng đại 1.1. Lịch sử những cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới Trải qua chiều dài lịch sử, nhiều cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) trên thế giới đã tạo ra những thay đổi sâu sắc trong sản xuất, tiêu dùng và kết cấu xã hội. CMCN lần 1 diễn ra tại Vương quốc Anh vào cuối thế kỷ XVIII, khi phát minh ra động cơ hơi nước và ứng dụng vào việc cơ giới hóa các ngành sản xuất. CMCN lần 2 bắt đầu vào cuối thế kỷ XIX ở khu vực châu Âu và Bắc Mỹ khi năng lượng điện được sử dụng để sản xuất hàng loạt với quy mô lớn. CMCN lần 3 bắt đầu từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu cùng với sự phát triển của máy tính, máy bay siêu âm, khám phá vũ trụ, công nghệ hạt nhân, công nghệ sinh học và các thành tựu về di truyền, gien, công nghệ thông tin… người ta gọi là nền văn minh hậu công nghiệp với đặc trưng nền kinh tế tri thức. 177 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Trong khi cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đang lan tỏa cho các nước mà nó chưa đi qua thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã nổi lên trong những năm gần đây ở các nước công nghiệp hàng đầu thế giới. Thuật ngữ 'Công nghiệp 4.0' bắt nguồn từ một dự án trong Chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Đức, trong đó khuyến khích việc tin học hóa sản xuất và được sử dụng lần đầu tiên vào năm 2011 tại Hội chợ Công nghệ Hannover ở Cộng hòa liên bang Đức. Đến năm 2012, thuật ngữ này được sử dụng cho giới nghiên cứu và các hiệp hội công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý và sản xuất trong các ngành chế tạo thông qua 'điện toán hóa'. Ở một số nước khác, nó được gọi là “công nghiệp IP”, “sản xuất thông minh” hay “sản xuất số”. Dù tên gọi có khác biệt nhưng ý tưởng là một - sản xuất tương lai mang thế giới ảo (mạng) và thực (máy móc) xích lại gần nhau. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là Cuộc cách mạng công nghệ), đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực nghiên cứu đơn ngành truyền thống, như vật lý, kỹ thuật số và sinh học với sự phát triển bùng nổ của các công nghệ liên ngành, đa ngành, xuyên ngành. Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống thực và ảo, vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS),với tốc độ phát triển theo cấp lũy thừa [6] sẽ nâng cao đáng kể hiệu quả sản xuất và có những tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường của thế giới đương đại. Hình 1. Những cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới Nguồn: Báo cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Công tác quản lý kinh tế Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0