Tăng cường đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và đưa ra những gợi mở một vài phương pháp đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên hiện nay trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNTăng cường đào tạo kĩ năng thực hành pháp luậtcho sinh viên các trường đại học ở Việt NamPhạm Thanh NgaHội Luật quốc tế Việt Nam TÓM TẮT: Trong thời gian gần đây, với xu thế mở cửa và hội nhập sâu rộng với69 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam thế giới cùng với việc thực hiện nghiêm túc chủ trương xây dựng nhà nướcEmail: pham.nga.hlu@gmail.com pháp quyền, việc giáo dục pháp luật cho sinh viên không chỉ sinh viên ngành Luật mà mọi sinh viên được đẩy mạnh hơn bao giờ hết ở các trường đại học của Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp nói riêng và người sử dụng lao động nói chung vẫn phải tiến hành đào tạo lại kĩ năng cho sinh viên mới tốt nghiệp được nhận vào làm. Vì vậy, việc đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên Việt Nam ngay từ khi còn học ở các trường đại học là hết sức cần thiết. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích và đưa ra những gợi mở một vài phương pháp đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên hiện nay trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Đào tạo; kĩ năng; thực hành pháp luật; sinh viên. Nhận bài 10/3/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/3/2021 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề Nội, ...). Các cơ sở đào tạo Luật ở Việt Nam hầu như Do nhu cầu thực tế, việc sử dụng lao động đã qua đào chỉ tập trung vào giảng dạy Luật với những lí luận đôitạo trong ngành Luật để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, khi là giáo điều và giảng viên thường phân tích, giảngthực hiện tốt chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền giải cho SV hiểu các điều luật thành văn. Rất ít vụ việcnên trong những năm gần đây [1], có rất nhiều trường đại thực tế và các bản án được đưa vào nội dung giảng dạyhọc (ĐH) ở Việt Nam mở thêm ngành đào tạo, thành lập hoặc nếu có đưa ra thì thường chỉ là một vài tình tiếtkhoa Luật để đào tạo cử nhân Luật. Để khắc phục những nhỏ thiếu tính hệ thống.nhược điểm trước đây như các cử nhân Luật ra trường Một trong các nguyên nhân chính dẫn tới tình trạngchưa thể sử dụng được ngay mà cần phải đào tạo lại, bổ này là việc trong một thời gian dài các tòa án nhân dânsung thêm kiến thức và nhiều kĩ năng làm việc mới có vẫn lưu giữ và coi các bản án như tài liệu mật, khôngthể đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, công bố và chỉ những người có liên quan được biết. Vìcác cơ sở đào tạo Luật hiện nay đã cố gắng đưa thêm vậy, các giảng viên Luật rất khó để có thể tiếp cận đượcnhiều môn học mới, thay đổi phương pháp đào tạo, gắn lí nội dung đầy đủ các bản án cũng như hồ sơ vụ án nênthuyết với thực hành, kết hợp đào tạo thêm kĩ năng thực việc giảng dạy chủ yếu mang tính lí thuyết, thiếu tínhhành pháp luật cho sinh viên (SV). Tuy nhiên, trên thực thực tiễn là phổ biến. Phương pháp giảng dạy chủ đạotế vẫn cần có nhiều vấn đề cần phải bàn thêm. Trong bài vẫn là thuyết giảng. Thầy giảng, trò nghe và ghi chépviết này, tác giả phân tích và đưa ra một số giải pháp để mặc dù nhiều môn Luật có khối lượng khá lớn các bảnnâng cao hơn nữa kĩ năng thực hành pháp luật cho các cử án có thể đưa vào nghiên cứu và giảng dạy như: Luậtnhân Luật sau khi tốt nghiệp. Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động hay Luật Hôn nhân Gia đình ... 2. Nội dung nghiên cứu Năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 49- 2.1. Thực trạng đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật ở các NQ/TW về Cải cách tư pháp [2]. Một trong những nội trường đại học Việt Nam dung quan trọng nhất của Nghị quyết này là đã khẳng Nhiều năm qua, ở Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân cả định: “Từng bước thực hiện việc công khai hóa các bảnchủ quan và khách quan, kể từ khi Trường ĐH Luật đầu án, trừ những bản án hình sự về tội xâm phạm an ninhtiên của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thành quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mĩ tục.” Gầnlập năm 1979 là Trường ĐH Pháp lí Hà Nội, nay là ĐH đây, việc lựa chọn phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNTăng cường đào tạo kĩ năng thực hành pháp luậtcho sinh viên các trường đại học ở Việt NamPhạm Thanh NgaHội Luật quốc tế Việt Nam TÓM TẮT: Trong thời gian gần đây, với xu thế mở cửa và hội nhập sâu rộng với69 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam thế giới cùng với việc thực hiện nghiêm túc chủ trương xây dựng nhà nướcEmail: pham.nga.hlu@gmail.com pháp quyền, việc giáo dục pháp luật cho sinh viên không chỉ sinh viên ngành Luật mà mọi sinh viên được đẩy mạnh hơn bao giờ hết ở các trường đại học của Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp nói riêng và người sử dụng lao động nói chung vẫn phải tiến hành đào tạo lại kĩ năng cho sinh viên mới tốt nghiệp được nhận vào làm. Vì vậy, việc đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên Việt Nam ngay từ khi còn học ở các trường đại học là hết sức cần thiết. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích và đưa ra những gợi mở một vài phương pháp đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật cho sinh viên hiện nay trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Đào tạo; kĩ năng; thực hành pháp luật; sinh viên. Nhận bài 10/3/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/3/2021 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề Nội, ...). Các cơ sở đào tạo Luật ở Việt Nam hầu như Do nhu cầu thực tế, việc sử dụng lao động đã qua đào chỉ tập trung vào giảng dạy Luật với những lí luận đôitạo trong ngành Luật để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, khi là giáo điều và giảng viên thường phân tích, giảngthực hiện tốt chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền giải cho SV hiểu các điều luật thành văn. Rất ít vụ việcnên trong những năm gần đây [1], có rất nhiều trường đại thực tế và các bản án được đưa vào nội dung giảng dạyhọc (ĐH) ở Việt Nam mở thêm ngành đào tạo, thành lập hoặc nếu có đưa ra thì thường chỉ là một vài tình tiếtkhoa Luật để đào tạo cử nhân Luật. Để khắc phục những nhỏ thiếu tính hệ thống.nhược điểm trước đây như các cử nhân Luật ra trường Một trong các nguyên nhân chính dẫn tới tình trạngchưa thể sử dụng được ngay mà cần phải đào tạo lại, bổ này là việc trong một thời gian dài các tòa án nhân dânsung thêm kiến thức và nhiều kĩ năng làm việc mới có vẫn lưu giữ và coi các bản án như tài liệu mật, khôngthể đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, công bố và chỉ những người có liên quan được biết. Vìcác cơ sở đào tạo Luật hiện nay đã cố gắng đưa thêm vậy, các giảng viên Luật rất khó để có thể tiếp cận đượcnhiều môn học mới, thay đổi phương pháp đào tạo, gắn lí nội dung đầy đủ các bản án cũng như hồ sơ vụ án nênthuyết với thực hành, kết hợp đào tạo thêm kĩ năng thực việc giảng dạy chủ yếu mang tính lí thuyết, thiếu tínhhành pháp luật cho sinh viên (SV). Tuy nhiên, trên thực thực tiễn là phổ biến. Phương pháp giảng dạy chủ đạotế vẫn cần có nhiều vấn đề cần phải bàn thêm. Trong bài vẫn là thuyết giảng. Thầy giảng, trò nghe và ghi chépviết này, tác giả phân tích và đưa ra một số giải pháp để mặc dù nhiều môn Luật có khối lượng khá lớn các bảnnâng cao hơn nữa kĩ năng thực hành pháp luật cho các cử án có thể đưa vào nghiên cứu và giảng dạy như: Luậtnhân Luật sau khi tốt nghiệp. Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động hay Luật Hôn nhân Gia đình ... 2. Nội dung nghiên cứu Năm 2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 49- 2.1. Thực trạng đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật ở các NQ/TW về Cải cách tư pháp [2]. Một trong những nội trường đại học Việt Nam dung quan trọng nhất của Nghị quyết này là đã khẳng Nhiều năm qua, ở Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân cả định: “Từng bước thực hiện việc công khai hóa các bảnchủ quan và khách quan, kể từ khi Trường ĐH Luật đầu án, trừ những bản án hình sự về tội xâm phạm an ninhtiên của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thành quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mĩ tục.” Gầnlập năm 1979 là Trường ĐH Pháp lí Hà Nội, nay là ĐH đây, việc lựa chọn phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lí luận Kĩ năng thực hành pháp luật Đào tạo kĩ năng thực hành pháp luật Giáo dục pháp luật Hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 161 0 0
-
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 77 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 62 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 59 0 0 -
6 trang 57 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 53 0 0 -
Tìm hiểu Luật hàng không dân dụng Việt Nam: Phần 1
70 trang 51 0 0