Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tuyến y tế cơ sở - kinh nghiệm từ tổ chức Marie Stopes International Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tuyến y tế cơ sở - kinh nghiệm từ tổ chức Marie Stopes International Việt Nam. Mô hình này cũng giúp cho người dân có thu nhập thấp tiếp cận được dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ chất lượng với giá cả phải chăng tại địa phương, chia sẻ gánh nặng cho các bệnh viện tuyến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tuyến y tế cơ sở - kinh nghiệm từ tổ chức Marie Stopes International Việt Nam Sè 14/2015 TĂNG CƯỜNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ - KINH NGHIỆM TỪ TỔ CHỨC MARIE STOPES INTERNATIONAL VIỆT NAM BS. Đinh Thị Nhuận43 Tóm tắt Trên thực tế, việc chưa sử dụng hết công suất dịch vụ cung cấp tại các trạm y tế xã/phường vàsự phụ thuộc vào các bệnh viện tuyến trên làm cho chất lượng chung về chăm sóc sức khoẻ sinhsản tại Việt Nam chưa thực sự tốt. Từ năm 2007, tổ chức Marie Stopes International tại Việt Namđã phối hợp với Sở Y tế tỉnh Khánh Hoà và Sở Y tế TP. Đà Nẵng thực hiện sáng kiến mô hình“Nhượng quyền xã hội Tình chị em” bán phần dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạchhoá gia đình. Mô hình hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tại các trạm y tếxã/phường. Đến tháng 3/2015, qua gần 9 năm triển khai, mô hình đã mở rộng ra 8 tỉnh/thành phốbao gồm Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, Yên Bái, Cà Mau vàDaklak. Gần 300 trạm y tế xã phường được kết nạp vào mạng lưới, cung cấp dịch vụ cho gần 8triệu lượt khách hàng tại cộng đồng; hơn 3.000 lượt đào tạo về chất lượng dịch vụ và kỹ năng cungcấp dịch vụ KHHGĐ đã được cung cấp cho nhân viên y tế làm việc tại các trạm y tế xã phườngtham gia mạng lưới. Dự án đã thực sự cải thiện cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ và sự hài lòngcủa khách hàng tại các trạm y tế tham gia dự án. Mô hình nhượng quyền xã hội bán phần khu vựcy tế công cho phép tận dụng cơ sở hạ tầng và hệ thống có sẵn của trạm y tế để nâng cao chất lượngcung cấp dịch vụ. Mô hình này cũng giúp cho người dân có thu nhập thấp tiếp cận được dịch vụchăm sóc SKSS/KHHGĐ chất lượng với giá cả phải chăng tại địa phương, chia sẻ gánh nặng chocác bệnh viện tuyến trên. Đặt vấn đề biện pháp tránh thai (BPTT) được sử dụng phổ Dân số Việt Nam phát triển hơn 90 triệu biến. Việc thiếu sự lựa chọn các BPTT là mộtngười với các thành phần dân tộc đa dạng. Mặc trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ phá thaidù Chiến lược Quốc gia về Dân số và sức khoẻ cao ở Việt Nam. Sự thiếu hiểu biết về chăm sócsinh sản đang được thực hiện nhưng chất lượng SKSS cũng là nguyên nhân của vấn đề. Đặc biệtchăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS) chung chưa thanh niên trẻ lại càng hạn chế trong việc tiếpđược như mong muốn là một vấn đề hết sức cận với các dịch vụ chăm sóc SKSS và cácquan trọng của khu vực y tế công tại Việt Nam.Các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ toàn diệncòn nhiều hạn chế, trong đó dụng cụ tử cung là 43 Giám đốc chất lượng và dịch vụ, MSI Việt Nam. 55DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾBPTT. Sự kỳ thị và phân biệt của xã hội là rào đoạn thử nghiệm (2006-2008) có 10 trạm y tế ởcản làm nhiều thanh niên không muốn tìm kiếm Đà Nẵng và 28 trạm y tế ở Khánh Hoà, các trạmcác dịch vụ chăm sóc SKSS và các BPTT. y tế này ở khu vực nông thôn và ven đô thamChính phủ Việt Nam đã có chủ trương tăng gia vào mạng lưới.cường phổ cập tiếp cận dịch vụ y tế, đặc biệt ở Giám sát và đánh giá: MSI VN và các đối tácTrạm y tế xã/phường (TYT). Tuy nhiên, hầu dự án tại địa phương cùng tham gia giám sát vànhư tuyến y tế xã phường chưa phát huy hết đánh giá các hoạt động của dự án. Các thànhcông năng cung ứng dịch vụ vì người dân ít tiếp viên nhóm giám sát của tỉnh còn được biết đếncận sử dụng do bị ảnh hưởng bởi nhận thức chất như là “bạn hữu” của các TYT vì đã hỗ trợ cáclượng dịch vụ tại TYT chưa cao (chủ yếu là yếu nhân viên TYT củng cố chất lượng cung cấptố con người và trang thiết bị). Nhằm góp phần dịch vụ tại các trạm này cũng như trong việc cởităng cường năng lực của TYT trong việc cung mở và tiếp nhận các góp ý của họ.cấp các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cănbản hướng tới mục tiêu phổ cập bao phủ y tế, Đào tạo: Nhân viên trạm y tế đã được MSITổ chức Marie Stopes International Viet Nam VN đào tạo về nhượng quyền xã hội và tiếp thị(MSI VN) và Sở Y tế tại 8 địa phương đã và dịch vụ, chất lượng dịch vụ và tiêu chuẩn chấtđang thực hiện dự án áp dụng mô hình nhượng lượng dịch vụ lâm sàng. Mạng lưới gồm 25 cánquyền xã hội công lập mang tên “Tình chị em” bộ giảng viên nguồn cấp tỉnh được tập huấn dựa(Sisterhood). trên phương pháp đào tạo dựa vào khung năng lực để sau đó khi về địa phương đào tạo lại cho Phương pháp can thiệp của Mô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại tuyến y tế cơ sở - kinh nghiệm từ tổ chức Marie Stopes International Việt Nam Sè 14/2015 TĂNG CƯỜNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ - KINH NGHIỆM TỪ TỔ CHỨC MARIE STOPES INTERNATIONAL VIỆT NAM BS. Đinh Thị Nhuận43 Tóm tắt Trên thực tế, việc chưa sử dụng hết công suất dịch vụ cung cấp tại các trạm y tế xã/phường vàsự phụ thuộc vào các bệnh viện tuyến trên làm cho chất lượng chung về chăm sóc sức khoẻ sinhsản tại Việt Nam chưa thực sự tốt. Từ năm 2007, tổ chức Marie Stopes International tại Việt Namđã phối hợp với Sở Y tế tỉnh Khánh Hoà và Sở Y tế TP. Đà Nẵng thực hiện sáng kiến mô hình“Nhượng quyền xã hội Tình chị em” bán phần dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạchhoá gia đình. Mô hình hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tại các trạm y tếxã/phường. Đến tháng 3/2015, qua gần 9 năm triển khai, mô hình đã mở rộng ra 8 tỉnh/thành phốbao gồm Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, Yên Bái, Cà Mau vàDaklak. Gần 300 trạm y tế xã phường được kết nạp vào mạng lưới, cung cấp dịch vụ cho gần 8triệu lượt khách hàng tại cộng đồng; hơn 3.000 lượt đào tạo về chất lượng dịch vụ và kỹ năng cungcấp dịch vụ KHHGĐ đã được cung cấp cho nhân viên y tế làm việc tại các trạm y tế xã phườngtham gia mạng lưới. Dự án đã thực sự cải thiện cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ và sự hài lòngcủa khách hàng tại các trạm y tế tham gia dự án. Mô hình nhượng quyền xã hội bán phần khu vựcy tế công cho phép tận dụng cơ sở hạ tầng và hệ thống có sẵn của trạm y tế để nâng cao chất lượngcung cấp dịch vụ. Mô hình này cũng giúp cho người dân có thu nhập thấp tiếp cận được dịch vụchăm sóc SKSS/KHHGĐ chất lượng với giá cả phải chăng tại địa phương, chia sẻ gánh nặng chocác bệnh viện tuyến trên. Đặt vấn đề biện pháp tránh thai (BPTT) được sử dụng phổ Dân số Việt Nam phát triển hơn 90 triệu biến. Việc thiếu sự lựa chọn các BPTT là mộtngười với các thành phần dân tộc đa dạng. Mặc trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ phá thaidù Chiến lược Quốc gia về Dân số và sức khoẻ cao ở Việt Nam. Sự thiếu hiểu biết về chăm sócsinh sản đang được thực hiện nhưng chất lượng SKSS cũng là nguyên nhân của vấn đề. Đặc biệtchăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS) chung chưa thanh niên trẻ lại càng hạn chế trong việc tiếpđược như mong muốn là một vấn đề hết sức cận với các dịch vụ chăm sóc SKSS và cácquan trọng của khu vực y tế công tại Việt Nam.Các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ toàn diệncòn nhiều hạn chế, trong đó dụng cụ tử cung là 43 Giám đốc chất lượng và dịch vụ, MSI Việt Nam. 55DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾBPTT. Sự kỳ thị và phân biệt của xã hội là rào đoạn thử nghiệm (2006-2008) có 10 trạm y tế ởcản làm nhiều thanh niên không muốn tìm kiếm Đà Nẵng và 28 trạm y tế ở Khánh Hoà, các trạmcác dịch vụ chăm sóc SKSS và các BPTT. y tế này ở khu vực nông thôn và ven đô thamChính phủ Việt Nam đã có chủ trương tăng gia vào mạng lưới.cường phổ cập tiếp cận dịch vụ y tế, đặc biệt ở Giám sát và đánh giá: MSI VN và các đối tácTrạm y tế xã/phường (TYT). Tuy nhiên, hầu dự án tại địa phương cùng tham gia giám sát vànhư tuyến y tế xã phường chưa phát huy hết đánh giá các hoạt động của dự án. Các thànhcông năng cung ứng dịch vụ vì người dân ít tiếp viên nhóm giám sát của tỉnh còn được biết đếncận sử dụng do bị ảnh hưởng bởi nhận thức chất như là “bạn hữu” của các TYT vì đã hỗ trợ cáclượng dịch vụ tại TYT chưa cao (chủ yếu là yếu nhân viên TYT củng cố chất lượng cung cấptố con người và trang thiết bị). Nhằm góp phần dịch vụ tại các trạm này cũng như trong việc cởităng cường năng lực của TYT trong việc cung mở và tiếp nhận các góp ý của họ.cấp các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cănbản hướng tới mục tiêu phổ cập bao phủ y tế, Đào tạo: Nhân viên trạm y tế đã được MSITổ chức Marie Stopes International Viet Nam VN đào tạo về nhượng quyền xã hội và tiếp thị(MSI VN) và Sở Y tế tại 8 địa phương đã và dịch vụ, chất lượng dịch vụ và tiêu chuẩn chấtđang thực hiện dự án áp dụng mô hình nhượng lượng dịch vụ lâm sàng. Mạng lưới gồm 25 cánquyền xã hội công lập mang tên “Tình chị em” bộ giảng viên nguồn cấp tỉnh được tập huấn dựa(Sisterhood). trên phương pháp đào tạo dựa vào khung năng lực để sau đó khi về địa phương đào tạo lại cho Phương pháp can thiệp của Mô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chính sách y tế Dân số Việt Nam Chăm sóc sức khỏe sinh sản Mô hình Nhượng quyền xã hội y tế côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0