Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội trước ngưỡng cửa tự chủ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội trước ngưỡng cửa tự chủ" trên cơ sở đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế, các tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế của Trường trong thực hiện quyền tự chủ đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội trước ngưỡng cửa tự chủ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRƯỚC NGƯỠNG CỬA TỰ CHỦ Triệu Thị Trinh Đoàn Thanh Thủy1 Nguyễn Thị Phúc Trường Đại học Lao động – Xã hội Abstract For the University of Labor and Social Affairs, international cooperation plays animportant role in supporting the improvement of the quality of teaching activities and enhancingthe prestige and position of the University. Over the years, the University of Labor - Social Affairshas made many achievements in international cooperation, but there are still many limitationsthat need to be overcome. On the basis of a comprehensive assessment of the current status ofinternational cooperation activities, the authors propose appropriate solutions to strengthen theUniversitys international cooperation activities in the implemeentation of university autonomy. Keywords: International cooperation, higher education, University of Labor - Society,university autonomy MỞ ĐẦU Hợp tác quốc tế không chỉ là xu hướng tất yếu mà thực sự nó đã được trở thànhthành một phần không thể tách rời trong hoạt động đời sống của trường đại học hiện nayvà trong tương lai hợp tác quốc tế không còn được xem như là phần bổ sung hay mangtính chất thành phần đầy đủ của một trường đại học mà vai trò của nó sẽ được đề cao hơnvà được tích hợp sâu sắc hơn vào các hoạt động của trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã nhấn mạnh hội nhậpquốc tế là một trong 09 nhiệm vụ, giải pháp để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo. Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trước ngưỡng cửa tự chủ,Trường Đại học Lao động – Xã hội đang tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo,phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu, trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giaocông nghệ cao, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội đáp ứng yêu cầuphát triển của đất nước. Ban lãnh đạo Trường Đại học Lao động – Xã hội và toàn thể độingũ cán bộ, giảng viên đang quyết tâm thực hiện đổi mới đồng bộ trên nhiều mặt, nhiều nộidung, trong đó, hợp tác quốc tế được nhấn mạnh là một trong những nội dung quan trọngđể góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; nâng cao uy tín của Nhà trường. NỘI DUNG 1. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Hợp tác quốc tế (HTQT) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của cáctrường đại học. Trong những năm gần đây, HTQT đã có những sự thay đổi đột phá vớigắn kết chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi1 doanthuy.tn@gmail.com474các trường đại học phải có chất lượng đột phá và vai trò của các quốc tế hơn lúc nào hếtlại càng trở nên quan trọng. Sự gia tăng các hoạt động HTQT không chỉ mang lại việcnâng cao chất lượng đào tạo hay nghiên cứu của trường đại học mà còn giúp trường tăngnguồn thu tạo sức bật để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu xã hội ngày càng thay đổi nhanhchóng, đặc biệt trong thời đại 4.0. Bên cạnh đó, HTQT cũng chính là chiếc chìa khóa đểmở cánh cửa hội nhập quốc tế của các trường đại học giúp nâng cao và khẳng định vị thếcủa mình. 1.1. Hợp tác quốc tế góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo củatrường đại học Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện nay, phát triển giáo dục là một xuhướng tất yếu trong một quá trình gia tăng sự trao đổi kiến thức và kinh nghiệm xuyênquốc gia. Xét ở một bối cảnh rộng lớn, các trường đại học không chỉ là một thiết chế giáodục, mà còn là một môi trường uy tín dẫn đầu các lĩnh vực trong xã hội thông qua cáchoạt động nghiên cứu của mình. Sự phát triển của các trường đại học diễn ra không ngừngvà nó càng diễn ra sâu rộng hơn trong một môi trường rộng mở với những tác nhân mớitác động từ bên ngoài. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội đó, HTQT trong giáo dục đại họclà xu hướng tất yếu, nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu, chất lượng đào tạo, năng lựccạnh tranh, cải thiện cơ sở vật chất… Các hình thức HTQT hiện nay rất đa dạng: từ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, hợptác trong nghiên cứu khoa học đến hợp tác phát triển năng lực quản lý hoặc quản trị đạihọc. Các hoạt động HTQT không chỉ góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng mà nó còngiúp hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển trong tương lai của các trườngđại học. HTQT ngày nay không chỉ dừng lại trong một một lĩnh vực cụ thể hay mộtchuyên ngành cụ thể mà nó mang tính chất tổng thể tích hợp vào tất cả các mặt hoạt độngcủa trường đại học góp phần giúp các trường đại học phát triển đầy đủ các mặt, các nộidung góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung ứngnhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học cũng đã và đang mang lại những hiệuquả rất thiết thực giúp các chuyên gia, giảng viên và sinh viên Việt Nam tiếp cận nhữngphương pháp làm việc, kiến thức và kết quả nghiên cứu mới nhất, giúp nhiều trường đạihọc thành công trong việc đi tắt đón đầu xu thế của thế giới và tiếp cận với nhịp sống củamôi trường quốc tế đương đại. Hợp tác trong nghiên cứu đã đạt được những thành quảthông qua việc công bố các cái ấn phẩm khoa học chung, cũng như xây dựng các cơ sởnghiên cứu chung tại Việt Nam ngày càng nhiều đã cho thấy hiệu quả của hình thức này.Một hoạt động hợp tác quan trọng nữa là các hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên, vớisự hợp tác song phương hoặc đa phương góp phần tạo ra môi trường trao đổi học thuật,giao l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội trước ngưỡng cửa tự chủ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRƯỚC NGƯỠNG CỬA TỰ CHỦ Triệu Thị Trinh Đoàn Thanh Thủy1 Nguyễn Thị Phúc Trường Đại học Lao động – Xã hội Abstract For the University of Labor and Social Affairs, international cooperation plays animportant role in supporting the improvement of the quality of teaching activities and enhancingthe prestige and position of the University. Over the years, the University of Labor - Social Affairshas made many achievements in international cooperation, but there are still many limitationsthat need to be overcome. On the basis of a comprehensive assessment of the current status ofinternational cooperation activities, the authors propose appropriate solutions to strengthen theUniversitys international cooperation activities in the implemeentation of university autonomy. Keywords: International cooperation, higher education, University of Labor - Society,university autonomy MỞ ĐẦU Hợp tác quốc tế không chỉ là xu hướng tất yếu mà thực sự nó đã được trở thànhthành một phần không thể tách rời trong hoạt động đời sống của trường đại học hiện nayvà trong tương lai hợp tác quốc tế không còn được xem như là phần bổ sung hay mangtính chất thành phần đầy đủ của một trường đại học mà vai trò của nó sẽ được đề cao hơnvà được tích hợp sâu sắc hơn vào các hoạt động của trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã nhấn mạnh hội nhậpquốc tế là một trong 09 nhiệm vụ, giải pháp để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo. Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trước ngưỡng cửa tự chủ,Trường Đại học Lao động – Xã hội đang tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo,phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu, trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giaocông nghệ cao, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội đáp ứng yêu cầuphát triển của đất nước. Ban lãnh đạo Trường Đại học Lao động – Xã hội và toàn thể độingũ cán bộ, giảng viên đang quyết tâm thực hiện đổi mới đồng bộ trên nhiều mặt, nhiều nộidung, trong đó, hợp tác quốc tế được nhấn mạnh là một trong những nội dung quan trọngđể góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; nâng cao uy tín của Nhà trường. NỘI DUNG 1. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Hợp tác quốc tế (HTQT) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của cáctrường đại học. Trong những năm gần đây, HTQT đã có những sự thay đổi đột phá vớigắn kết chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi1 doanthuy.tn@gmail.com474các trường đại học phải có chất lượng đột phá và vai trò của các quốc tế hơn lúc nào hếtlại càng trở nên quan trọng. Sự gia tăng các hoạt động HTQT không chỉ mang lại việcnâng cao chất lượng đào tạo hay nghiên cứu của trường đại học mà còn giúp trường tăngnguồn thu tạo sức bật để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu xã hội ngày càng thay đổi nhanhchóng, đặc biệt trong thời đại 4.0. Bên cạnh đó, HTQT cũng chính là chiếc chìa khóa đểmở cánh cửa hội nhập quốc tế của các trường đại học giúp nâng cao và khẳng định vị thếcủa mình. 1.1. Hợp tác quốc tế góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo củatrường đại học Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa hiện nay, phát triển giáo dục là một xuhướng tất yếu trong một quá trình gia tăng sự trao đổi kiến thức và kinh nghiệm xuyênquốc gia. Xét ở một bối cảnh rộng lớn, các trường đại học không chỉ là một thiết chế giáodục, mà còn là một môi trường uy tín dẫn đầu các lĩnh vực trong xã hội thông qua cáchoạt động nghiên cứu của mình. Sự phát triển của các trường đại học diễn ra không ngừngvà nó càng diễn ra sâu rộng hơn trong một môi trường rộng mở với những tác nhân mớitác động từ bên ngoài. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội đó, HTQT trong giáo dục đại họclà xu hướng tất yếu, nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu, chất lượng đào tạo, năng lựccạnh tranh, cải thiện cơ sở vật chất… Các hình thức HTQT hiện nay rất đa dạng: từ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, hợptác trong nghiên cứu khoa học đến hợp tác phát triển năng lực quản lý hoặc quản trị đạihọc. Các hoạt động HTQT không chỉ góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng mà nó còngiúp hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển trong tương lai của các trườngđại học. HTQT ngày nay không chỉ dừng lại trong một một lĩnh vực cụ thể hay mộtchuyên ngành cụ thể mà nó mang tính chất tổng thể tích hợp vào tất cả các mặt hoạt độngcủa trường đại học góp phần giúp các trường đại học phát triển đầy đủ các mặt, các nộidung góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung ứngnhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học cũng đã và đang mang lại những hiệuquả rất thiết thực giúp các chuyên gia, giảng viên và sinh viên Việt Nam tiếp cận nhữngphương pháp làm việc, kiến thức và kết quả nghiên cứu mới nhất, giúp nhiều trường đạihọc thành công trong việc đi tắt đón đầu xu thế của thế giới và tiếp cận với nhịp sống củamôi trường quốc tế đương đại. Hợp tác trong nghiên cứu đã đạt được những thành quảthông qua việc công bố các cái ấn phẩm khoa học chung, cũng như xây dựng các cơ sởnghiên cứu chung tại Việt Nam ngày càng nhiều đã cho thấy hiệu quả của hình thức này.Một hoạt động hợp tác quan trọng nữa là các hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên, vớisự hợp tác song phương hoặc đa phương góp phần tạo ra môi trường trao đổi học thuật,giao l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tăng cường hợp tác quốc tế Tự chủ đại học Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Chiến lược phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
15 trang 149 0 0
-
19 trang 136 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
18 trang 58 0 0