Tăng cường liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp hướng đến nền kinh tế tri thức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu đánh giá nền kinh tế thế giới đã bắt đầu bước sang nền kinh tế tri thức hay kinh tế sáng tạo. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức là một tất yếu lịch sử. Việt Nam đang đạt được những lợi thế nhất định về công nghệ thông tin và viễn thông để nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Cần có mối liên kết chặt chẽ và hiệu quả giữa trường đại học và các doanh nghiệp trong nghiên cứu, tích lũy và chuyển giao tri thức vào trong từng sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp hướng đến nền kinh tế tri thức HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC ENHANCING CONNECTION BETWEEN UNIVERSITIES AND COMPANIES FOR KNOWLEDGE ECONOMY TS. Nguyễn Thị Bích Thu Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng thu.ntb@due.edu.vn TÓM TẮT Các nhà nghiên cứu đánh giá nền kinh tế thế giới đã bắt đầu bước sang nền kinh tế tri thức hay kinh tế sáng tạo. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức là một tất yếu lịch sử. Việt Nam đang đạt được những lợi thế nhất định về công nghệ thông tin và viễn thông để nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Cần có mối liên kết chặt chẽ và hiệu quả giữa trường đại học và các doanh nghiệp trong nghiên cứu, tích lũy và chuyển giao tri thức vào trong từng sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam. Chỉ có như vậy nền kinh tế của Việt Nam mới có sự phát triển vượt trội để nhanh chóng bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới. Nhà nước sẽ đóng vai trò tạo dựng môi trường, nhưng quan hệ liên kết có bền vững và hiệu quả hay không thuộc về sự chủ động của mỗi trường đại học và doanh nghiệp. Từ khóa: Liên kết nhà trường và doanh nghiệp, kinh tế tri thức, trường đại học và kinh tế tri thức; doanh nghiệp và kinh tế tri thức; tổ chức học tập. ABSTRACT Researchers have had a consensus that the world economy is transforming to knowledge economy or creative economy. The development of knowledge economy is inevitable. Vietnam has been achieved some certain advantages of information technology to rapidly approach knowledge economy. It is necessary to establish effective connections between universities and companies in studying, accumulating and transferring knowledge into every product of companies. That is the way to help Vietnamese economy to keep pace with the development of world economy. The government have a role to establish the environment but whether the connections are sustainable or not depends on the actions of universities and companies Key Words: connections between universities and companies; knowledge economy; learning organization1. Giới thiệu Các nhà nghiên cứu đánh giá nền kinh tế thế giới đã bắt đầu bước nền kinh tế tri thức hay kinh tếsáng tạo. Lấy theo chỉ số kinh tế tri thức (KEI) của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay có 32 quốc giahoặc vùng lãnh thổ được coi là đã trở thành nền kinh tế tri thức. Cả thế giới hướng tới nền kinh tế trithức, rất nhiều quốc gia lựa chọn cạnh tranh quốc tế dựa trên tri thức. Dựa trên các tài liệu công bố,hiện nay đã có hơn 40 nước đưa ra tầm nhìn chiến lược 2030 hướng tới nền kinh tế tri thức, trong đócó cả các nước chậm phát triển như Siere Leonem Zimbabue, Namibia, Ethiopia… Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 của Việt Nam chỉ rõ “Phải phát triển bền vững vềkinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinhtế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàngđầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức”. Trong khi đó, theo xếp hạng về chỉsố kinh tế tri thức (KEI) của World Bank, Việt Nam xếp thứ 104/146 nước và lãnh thổ trong năm2012, tăng so với 113/146 vào năm 2000 nhưng vẫn thuộc nhóm trung bình kém. Việt Nam đạt mứcnày chỉ do yếu tố công nghệ thông tin có tiến bộ nhanh, còn lại các yếu tố khác của kinh tế tri thức đềuchưa có đóng góp đáng kể. So sánh với những nước trong khu vực Đông Nam Á, chỉ số KEI của Việt160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNam năm 2012 mới chỉ đạt 3,4 điểm, trong khi Singapore là 8,26 (đã được xếp vào nước có nền kinhtế tri thức hay kinh tế sáng tạo); Malaysia là 6,10; Thái Lan là 5,21; và Philippine là 3,94… Phát triển kinh tế tri thức hiện nay được khẳng định là xu thế phát triển tất yếu khách quan, lôicuốn tất cả các quốc gia. Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là quá trình phát triển tự nhiên. Cácnước đi sau phải nắm bắt các thành tựu mới của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm các nước đitrước, đề ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trình công nghiệp hóa, để nhanh chóngrút ngắn khoảng cách với các nước đi trước. Trong bối cảnh đó mối liên kết chặt chẽ giữa các trườngđại học nói riêng hay các cơ sở đào tạo nói chung – đối tượng đi đầu trong sang tạo, là nguồn cung ứngđội ngũ lao động sáng tạo với doanh ngiệp – đối tượng sử dụng sự sang tạo để đưa vào sản xuất, kinhdoanh sẽ là nhân tố quyết định tốc độ phát triển kinh tế tri thức của quốc gia.2. Trường đại học và doanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức2.1. Khái niệm kinh tế tri thức Có những định n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp hướng đến nền kinh tế tri thức HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC ENHANCING CONNECTION BETWEEN UNIVERSITIES AND COMPANIES FOR KNOWLEDGE ECONOMY TS. Nguyễn Thị Bích Thu Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng thu.ntb@due.edu.vn TÓM TẮT Các nhà nghiên cứu đánh giá nền kinh tế thế giới đã bắt đầu bước sang nền kinh tế tri thức hay kinh tế sáng tạo. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức là một tất yếu lịch sử. Việt Nam đang đạt được những lợi thế nhất định về công nghệ thông tin và viễn thông để nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Cần có mối liên kết chặt chẽ và hiệu quả giữa trường đại học và các doanh nghiệp trong nghiên cứu, tích lũy và chuyển giao tri thức vào trong từng sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam. Chỉ có như vậy nền kinh tế của Việt Nam mới có sự phát triển vượt trội để nhanh chóng bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới. Nhà nước sẽ đóng vai trò tạo dựng môi trường, nhưng quan hệ liên kết có bền vững và hiệu quả hay không thuộc về sự chủ động của mỗi trường đại học và doanh nghiệp. Từ khóa: Liên kết nhà trường và doanh nghiệp, kinh tế tri thức, trường đại học và kinh tế tri thức; doanh nghiệp và kinh tế tri thức; tổ chức học tập. ABSTRACT Researchers have had a consensus that the world economy is transforming to knowledge economy or creative economy. The development of knowledge economy is inevitable. Vietnam has been achieved some certain advantages of information technology to rapidly approach knowledge economy. It is necessary to establish effective connections between universities and companies in studying, accumulating and transferring knowledge into every product of companies. That is the way to help Vietnamese economy to keep pace with the development of world economy. The government have a role to establish the environment but whether the connections are sustainable or not depends on the actions of universities and companies Key Words: connections between universities and companies; knowledge economy; learning organization1. Giới thiệu Các nhà nghiên cứu đánh giá nền kinh tế thế giới đã bắt đầu bước nền kinh tế tri thức hay kinh tếsáng tạo. Lấy theo chỉ số kinh tế tri thức (KEI) của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay có 32 quốc giahoặc vùng lãnh thổ được coi là đã trở thành nền kinh tế tri thức. Cả thế giới hướng tới nền kinh tế trithức, rất nhiều quốc gia lựa chọn cạnh tranh quốc tế dựa trên tri thức. Dựa trên các tài liệu công bố,hiện nay đã có hơn 40 nước đưa ra tầm nhìn chiến lược 2030 hướng tới nền kinh tế tri thức, trong đócó cả các nước chậm phát triển như Siere Leonem Zimbabue, Namibia, Ethiopia… Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 của Việt Nam chỉ rõ “Phải phát triển bền vững vềkinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinhtế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàngđầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức”. Trong khi đó, theo xếp hạng về chỉsố kinh tế tri thức (KEI) của World Bank, Việt Nam xếp thứ 104/146 nước và lãnh thổ trong năm2012, tăng so với 113/146 vào năm 2000 nhưng vẫn thuộc nhóm trung bình kém. Việt Nam đạt mứcnày chỉ do yếu tố công nghệ thông tin có tiến bộ nhanh, còn lại các yếu tố khác của kinh tế tri thức đềuchưa có đóng góp đáng kể. So sánh với những nước trong khu vực Đông Nam Á, chỉ số KEI của Việt160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNam năm 2012 mới chỉ đạt 3,4 điểm, trong khi Singapore là 8,26 (đã được xếp vào nước có nền kinhtế tri thức hay kinh tế sáng tạo); Malaysia là 6,10; Thái Lan là 5,21; và Philippine là 3,94… Phát triển kinh tế tri thức hiện nay được khẳng định là xu thế phát triển tất yếu khách quan, lôicuốn tất cả các quốc gia. Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là quá trình phát triển tự nhiên. Cácnước đi sau phải nắm bắt các thành tựu mới của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm các nước đitrước, đề ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trình công nghiệp hóa, để nhanh chóngrút ngắn khoảng cách với các nước đi trước. Trong bối cảnh đó mối liên kết chặt chẽ giữa các trườngđại học nói riêng hay các cơ sở đào tạo nói chung – đối tượng đi đầu trong sang tạo, là nguồn cung ứngđội ngũ lao động sáng tạo với doanh ngiệp – đối tượng sử dụng sự sang tạo để đưa vào sản xuất, kinhdoanh sẽ là nhân tố quyết định tốc độ phát triển kinh tế tri thức của quốc gia.2. Trường đại học và doanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức2.1. Khái niệm kinh tế tri thức Có những định n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết nhà trường và doanh nghiệp Kinh tế tri thức Trường đại học và kinh tế tri thức Doanh nghiệp và kinh tế tri thức Chuyển giao tri thứcTài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
21 trang 90 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
25 trang 76 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 74 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 69 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
6 trang 35 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
Hợp tác công tư trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
8 trang 33 0 0