Tăng cường mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tăng cường mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn" nhìn nhận lại những mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực của Khoa để nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm và định hướng nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường các mối liên kết này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN KẾT TRONG ĐÀO TẠONGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI KHOA DU LỊCH HỌC,TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI VÀ NHÂN VĂN TS. Phạm Hồng Long Trường Đại học Khoa học X hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT Chính thức có quyết định thành lập vào ngày 21 tháng 10 năm 1995 trên cơ sở ngành Địa lýDu lịch của Đại học Tổng hợp Hà Nội có từ năm 1992, tuy vẫn chỉ là một ngành non trẻ so với rấtnhiều chuyên ngành đào tạo khác, Khoa Du lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănđã và đang từng bước khẳng định vị trí và vai trò của mình trong việc đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ và chất lượng cao cho ngành Du lịch Việt Nam. Nhiều sinh viên, học viên của Khoa tốtnghiệp ra trường đã giữ những cương vị quan trọng trong các cơ quản quản lý nhà nước, các việnnghiên cứu, trường đại học, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và khách sạn…trên cả nước và cảở nước ngoài. Với những đặc thù rất riêng, Khoa đã có những thuận lợi nhất định trong việc khẳngđịnh uy tín đào tạo của mình. Bài viết này nhìn nhận lại những mối liên kết trong đào tạo nguồnnhân lực của Khoa để nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm và định hướng nhằm nâng cao hiệuquả và tăng cường các mối liên kết này.Từ khóa: Liên kết, đào tạo, nguồn nhân lực, du lịch, Khoa Du lịch học 2241. ĐẶT VẤN ĐỀ Yếu tố con người luôn đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của mọi ngành sảnxuất dịch vụ. Trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yêucầu và nhiệm vụ cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầungày nay. Những thành công của ngành du lịch thời gian vừa qua có sự đóng góp tích cực của đội ngũlao động trong ngành cả trực tiếp và gián tiếp. Chỉ tính riêng đóng góp trực tiếp du lịch lữ hành đãchiếm khoảng 6,6% GDP của cả nước trong khi đó lao động của ngành chỉ chiếm khoảng 5,2%tổng việc làm (WTTC, 2016). Điều này đã chứng tỏ, hiệu quả, năng suất lao động của nhân lực dulịch cao hơn mức trung bình của cả Việt Nam. Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch còn nhiều mặt chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triển du lịchtrong bối cảnh mới. Số lượng nhân lực còn ít, cơ cấu chưa đồng bộ và năng lực thực tiễn chưatương xứng với yêu cầu, nhân lực có trình độ, tay nghề cao chưa nhiều và chưa đồng đều. Kiến thứchội nhập, ngoại ngữ, năng lực sáng tạo, ý thức, kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp của lao động du lịchcòn hạn chế chưa tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ và tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành. Ra đời vào năm 1995, qua gần 25 năm xây dựng và phát triển, Khoa Du lịch học TrườngĐại học Khoa học Xã hôi và Nhân văn đã và đang từng bước khẳng định vị trí và vai trò của mìnhtrong việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao cho ngành Du lịch ViệtNam. Với những đặc thù rất riêng như nằm trong Đại học Quốc gia Hà Nội, là cơ sở duy nhất ởViệt Nam đào tạo cả 3 bậc cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ du lịch… Khoa có những thuận lợi nhất địnhtrong việc khẳng định uy tín đào tạo của mình. Một trong những thế mạnh của Khoa Du lịch học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là các mối liên kết hợp tác, phối hợp với các tổchức, đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước. Bài viết này hướng tới nhìn nhận những mối quan hệnày, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và định hướng cho công tác đào tạo nguồnnhân lực của Khoa.2. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHOA DU LỊCH HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC X HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộiđược chính thức thành lập vào năm 1995 (Năm 1992, chuyên ngành Địa lý Du lịch đã được mở ởTrường ĐH Tổng hợp Hà Nội, là tiền thân của Khoa Du lịch học) với sứ mệnh bồi dưỡng và đàotạo nhân lực trình độ cao cho ngành Du lịch Việt Nam. Gần 25 năm hình thành và phát triển, Khoađã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Số lượng hơn 3000 sinh viên chính quy, gần 1000 học viên cao học và hàng nghìn sinh viêncác lớp tại chức, ngắn hạn được đào tạo dù chưa phải là nhiều, nhưng đã đáp ứng phần nào yêu cầuvề nhân lực cho hoạt động du lịch Việt Nam, lấp dần khoảng cách giữa kiến thức khoa học, nghiênvụ du lịch với kinh nghiệm và kiến thức thực tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của đội ngũ lao độngtrong ngành Du lịch. Hiện nay, trong nội dung đào tạo, sinh viên và học viên của Khoa Du lịch học được trang bịnhững kiến thức về văn hóa, địa lý, lịch sử, kinh tế, nghiệp vụ du lịch, lữ hành, sự kiện…vừa đầy đủvừa chuyên biệt, có sự kết hợp giữa lý thuyết và rèn luyện kỹ năng cũng như có tính thời đại để đápứng những yêu cầu khác nhau và tạo cơ hội để sinh viên hòa nhập tốt với môi trường lao động trongngành du lịch, khách sạn, sự kiện trong bối cảnh hội nhập với khu vực và thế giới. Các chương trình đào tạo của Khoa hiện nay như sau: Đối với chương trình sau đại học: - Tiến sĩ ngành, chuyên ngành Du lịch - Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Đối với chương trình cử nhân, Khoa Du lịch học đang thực hiện 02 chương trình đào tạo đạihọc chính quy: - Cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành - Cử nhân ngành Quản trị Khách sạn Trong đó, chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đượcphân làm 02 hướng ngành là: 225 - Quản trị Lữ hành - Quản trị Sự kiện Cả hai chương trình đào tạo được thiết kế nhằm cung cấp những kiến thức tổng hợp vàchuyên sâu trong lĩnh vực du lịch, khách sạn và sự kiện, giúp các bạn sinh viên sau khi ra trườngthích ứng tốt với sự biến đổi của thị trường lao độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường mối liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN KẾT TRONG ĐÀO TẠONGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI KHOA DU LỊCH HỌC,TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI VÀ NHÂN VĂN TS. Phạm Hồng Long Trường Đại học Khoa học X hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT Chính thức có quyết định thành lập vào ngày 21 tháng 10 năm 1995 trên cơ sở ngành Địa lýDu lịch của Đại học Tổng hợp Hà Nội có từ năm 1992, tuy vẫn chỉ là một ngành non trẻ so với rấtnhiều chuyên ngành đào tạo khác, Khoa Du lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănđã và đang từng bước khẳng định vị trí và vai trò của mình trong việc đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ và chất lượng cao cho ngành Du lịch Việt Nam. Nhiều sinh viên, học viên của Khoa tốtnghiệp ra trường đã giữ những cương vị quan trọng trong các cơ quản quản lý nhà nước, các việnnghiên cứu, trường đại học, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và khách sạn…trên cả nước và cảở nước ngoài. Với những đặc thù rất riêng, Khoa đã có những thuận lợi nhất định trong việc khẳngđịnh uy tín đào tạo của mình. Bài viết này nhìn nhận lại những mối liên kết trong đào tạo nguồnnhân lực của Khoa để nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm và định hướng nhằm nâng cao hiệuquả và tăng cường các mối liên kết này.Từ khóa: Liên kết, đào tạo, nguồn nhân lực, du lịch, Khoa Du lịch học 2241. ĐẶT VẤN ĐỀ Yếu tố con người luôn đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của mọi ngành sảnxuất dịch vụ. Trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yêucầu và nhiệm vụ cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầungày nay. Những thành công của ngành du lịch thời gian vừa qua có sự đóng góp tích cực của đội ngũlao động trong ngành cả trực tiếp và gián tiếp. Chỉ tính riêng đóng góp trực tiếp du lịch lữ hành đãchiếm khoảng 6,6% GDP của cả nước trong khi đó lao động của ngành chỉ chiếm khoảng 5,2%tổng việc làm (WTTC, 2016). Điều này đã chứng tỏ, hiệu quả, năng suất lao động của nhân lực dulịch cao hơn mức trung bình của cả Việt Nam. Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch còn nhiều mặt chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triển du lịchtrong bối cảnh mới. Số lượng nhân lực còn ít, cơ cấu chưa đồng bộ và năng lực thực tiễn chưatương xứng với yêu cầu, nhân lực có trình độ, tay nghề cao chưa nhiều và chưa đồng đều. Kiến thứchội nhập, ngoại ngữ, năng lực sáng tạo, ý thức, kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp của lao động du lịchcòn hạn chế chưa tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ và tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành. Ra đời vào năm 1995, qua gần 25 năm xây dựng và phát triển, Khoa Du lịch học TrườngĐại học Khoa học Xã hôi và Nhân văn đã và đang từng bước khẳng định vị trí và vai trò của mìnhtrong việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao cho ngành Du lịch ViệtNam. Với những đặc thù rất riêng như nằm trong Đại học Quốc gia Hà Nội, là cơ sở duy nhất ởViệt Nam đào tạo cả 3 bậc cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ du lịch… Khoa có những thuận lợi nhất địnhtrong việc khẳng định uy tín đào tạo của mình. Một trong những thế mạnh của Khoa Du lịch học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là các mối liên kết hợp tác, phối hợp với các tổchức, đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước. Bài viết này hướng tới nhìn nhận những mối quan hệnày, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và định hướng cho công tác đào tạo nguồnnhân lực của Khoa.2. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHOA DU LỊCH HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC X HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộiđược chính thức thành lập vào năm 1995 (Năm 1992, chuyên ngành Địa lý Du lịch đã được mở ởTrường ĐH Tổng hợp Hà Nội, là tiền thân của Khoa Du lịch học) với sứ mệnh bồi dưỡng và đàotạo nhân lực trình độ cao cho ngành Du lịch Việt Nam. Gần 25 năm hình thành và phát triển, Khoađã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Số lượng hơn 3000 sinh viên chính quy, gần 1000 học viên cao học và hàng nghìn sinh viêncác lớp tại chức, ngắn hạn được đào tạo dù chưa phải là nhiều, nhưng đã đáp ứng phần nào yêu cầuvề nhân lực cho hoạt động du lịch Việt Nam, lấp dần khoảng cách giữa kiến thức khoa học, nghiênvụ du lịch với kinh nghiệm và kiến thức thực tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của đội ngũ lao độngtrong ngành Du lịch. Hiện nay, trong nội dung đào tạo, sinh viên và học viên của Khoa Du lịch học được trang bịnhững kiến thức về văn hóa, địa lý, lịch sử, kinh tế, nghiệp vụ du lịch, lữ hành, sự kiện…vừa đầy đủvừa chuyên biệt, có sự kết hợp giữa lý thuyết và rèn luyện kỹ năng cũng như có tính thời đại để đápứng những yêu cầu khác nhau và tạo cơ hội để sinh viên hòa nhập tốt với môi trường lao động trongngành du lịch, khách sạn, sự kiện trong bối cảnh hội nhập với khu vực và thế giới. Các chương trình đào tạo của Khoa hiện nay như sau: Đối với chương trình sau đại học: - Tiến sĩ ngành, chuyên ngành Du lịch - Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Đối với chương trình cử nhân, Khoa Du lịch học đang thực hiện 02 chương trình đào tạo đạihọc chính quy: - Cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành - Cử nhân ngành Quản trị Khách sạn Trong đó, chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đượcphân làm 02 hướng ngành là: 225 - Quản trị Lữ hành - Quản trị Sự kiện Cả hai chương trình đào tạo được thiết kế nhằm cung cấp những kiến thức tổng hợp vàchuyên sâu trong lĩnh vực du lịch, khách sạn và sự kiện, giúp các bạn sinh viên sau khi ra trườngthích ứng tốt với sự biến đổi của thị trường lao độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Liên kết đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Doanh nghiệp kinh doanh du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0