tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục: phần 2
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 898.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 trình bày về vấn đề tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội. những nội dung chính trong phần này: tầm quan trọng của việc tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội nhằm thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục; mối quan hệ gia đình, nhà trường và cộng đồng từ thực tế địa phương; một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục: phần 2Phần 2TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆGIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘITăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcMối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội có tầm quantrọng lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và pháttriển cộng đồng. Đây là mối quan hệ tác động qua lại.GIA ĐÌNH(1)NHÀ TRƯỜNG(2)XÃ HỘI(3)Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hội1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNGMỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNGVÀ XÃ HỘI NHẰM THÚC ĐẨY XÃ HỘI HOÁCÔNG TÁC GIÁO DỤCTrong xu thế xã hội hoá giáo dục hiện nay, xã hội, màtrước hết là gia đình và cộng đồng có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển của nhà trường.(1) Truyền thống gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến nhâncách học sinh. Gia đình là nơi hình thành, phát triểnvà bồi đắp nhân cách trẻ em. Việc giáo dục của giađình bắt đầu từ lúc sinh ra cho đến cuối đời.Gia đình là chiếc cầu nối trẻ em với nhà trường vàxã hội, là nơi nuôi dưỡng, giáo dục, giúp các thànhviên trong gia đình phát triển cả về thể chất lẫn trítuệ, đặc biệt là trẻ em, để các em vừa có sức khoẻ,có đạo đức, tri thức và văn hoá.25Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hộiTăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcDo đó, gia đình đóng vai trò quan trọng trong côngtác giáo dục trẻ trở thành người hoàn thiện, có íchcho xã hội. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đìnhvà nhà trường là điều rất cần thiết. Thông qua mốiquan hệ với nhà trường, các bậc cha mẹ có thể nắmđược tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng của conem mình, từ đó giúp phát huy những điểm mạnh,uốn nắn, khắc phục điểm yếu với mục đích cuốicùng là giúp các em phát triển toàn diện.(2) Nhà trường là môi trường giáo dục tốt nhất, có đủđiều kiện nhất trong việc thực hiện các mục tiêu giáodục. Nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việctruyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thểtiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ởnhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đólà kiến thức đã được chuẩn hóa, đạt độ chính xáccao. Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa,nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện họcsinh về mặt phẩm chất đạo đức, đảm bảo sự pháttriển toàn diện của học sinh.(3) Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng môi trường văn hoá, môi trường giáo dục.Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể thamgia vào quá trình giáo dục trẻ. Sự gương mẫu củatừng người, mối quan hệ giữa mọi người với nhautừ gia đình tới cộng đồng và các phong trào vănhoá, phong trào xã hội như đền ơn đáp nghĩa, bảovệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựngquy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng hương ước...26Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcCộng đồng còn là lực lượng tham gia quản lí, giám sátcác hoạt động giáo dục của nhà trường, quản lí học sinhngoài nhà trường có hiệu quả.Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và cộngđồng là yêu cầu khách quan của toàn xã hội. Việc tăngcường mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện giúp học sinhcó thể tiếp cận với sự đa dạng của đời sống cộng đồngvà xã hội, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cáctình huống thực tế của cuộc sống, gắn cuộc sống củahọc sinh với các hoạt động của cộng đồng.Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hộiđều có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triểnnhân cách của mỗi học sinh. Trách nhiệm của cộngđồng là cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực giúp nhàtrường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh.Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình,nhà trường và xã hội sẽ góp phần đáng kể vàoviệc nâng cao chất lượng và hiệu quả của quátrình giáo dục học sinh.27
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục: phần 2Phần 2TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆGIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘITăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcMối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội có tầm quantrọng lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và pháttriển cộng đồng. Đây là mối quan hệ tác động qua lại.GIA ĐÌNH(1)NHÀ TRƯỜNG(2)XÃ HỘI(3)Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hội1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNGMỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNGVÀ XÃ HỘI NHẰM THÚC ĐẨY XÃ HỘI HOÁCÔNG TÁC GIÁO DỤCTrong xu thế xã hội hoá giáo dục hiện nay, xã hội, màtrước hết là gia đình và cộng đồng có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển của nhà trường.(1) Truyền thống gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến nhâncách học sinh. Gia đình là nơi hình thành, phát triểnvà bồi đắp nhân cách trẻ em. Việc giáo dục của giađình bắt đầu từ lúc sinh ra cho đến cuối đời.Gia đình là chiếc cầu nối trẻ em với nhà trường vàxã hội, là nơi nuôi dưỡng, giáo dục, giúp các thànhviên trong gia đình phát triển cả về thể chất lẫn trítuệ, đặc biệt là trẻ em, để các em vừa có sức khoẻ,có đạo đức, tri thức và văn hoá.25Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hộiTăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcDo đó, gia đình đóng vai trò quan trọng trong côngtác giáo dục trẻ trở thành người hoàn thiện, có íchcho xã hội. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đìnhvà nhà trường là điều rất cần thiết. Thông qua mốiquan hệ với nhà trường, các bậc cha mẹ có thể nắmđược tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng của conem mình, từ đó giúp phát huy những điểm mạnh,uốn nắn, khắc phục điểm yếu với mục đích cuốicùng là giúp các em phát triển toàn diện.(2) Nhà trường là môi trường giáo dục tốt nhất, có đủđiều kiện nhất trong việc thực hiện các mục tiêu giáodục. Nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việctruyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thểtiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ởnhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đólà kiến thức đã được chuẩn hóa, đạt độ chính xáccao. Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa,nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện họcsinh về mặt phẩm chất đạo đức, đảm bảo sự pháttriển toàn diện của học sinh.(3) Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng môi trường văn hoá, môi trường giáo dục.Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể thamgia vào quá trình giáo dục trẻ. Sự gương mẫu củatừng người, mối quan hệ giữa mọi người với nhautừ gia đình tới cộng đồng và các phong trào vănhoá, phong trào xã hội như đền ơn đáp nghĩa, bảovệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựngquy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng hương ước...26Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dụcCộng đồng còn là lực lượng tham gia quản lí, giám sátcác hoạt động giáo dục của nhà trường, quản lí học sinhngoài nhà trường có hiệu quả.Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và cộngđồng là yêu cầu khách quan của toàn xã hội. Việc tăngcường mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện giúp học sinhcó thể tiếp cận với sự đa dạng của đời sống cộng đồngvà xã hội, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào cáctình huống thực tế của cuộc sống, gắn cuộc sống củahọc sinh với các hoạt động của cộng đồng.Phần 2: Tăng cường mối quan hệgia đình, nhà trường và xã hộiđều có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triểnnhân cách của mỗi học sinh. Trách nhiệm của cộngđồng là cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực giúp nhàtrường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh.Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình,nhà trường và xã hội sẽ góp phần đáng kể vàoviệc nâng cao chất lượng và hiệu quả của quátrình giáo dục học sinh.27
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội hóa công tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ Công tác giáo dục Hoạt động giáo dục Cộng đồng tham gia Môi trường giáo dụcTài liệu liên quan:
-
8 trang 206 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
8 trang 59 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 56 0 0 -
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 44 0 0 -
Quyết định 2153/QĐ-TTg năm 2013 Hải Phòng
2 trang 43 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 42 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 41 0 0 -
Chương 2: Giáo dục và sự phát triển xã hội
5 trang 38 0 0