![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất những biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học thích ứng cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục nghề nghiệp. Đề xuất của bài viết có ý nghĩa định hướng cho việc phát triển khả năng ứng dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên giáo dục nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÍCH ỨNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Đỗ Văn Dũng* TÓM TẮT: Trong bối cảnh khoa học, công nghệ ngày càng phát triển, kiến thức ngày càng gia tăng, nhu cầu học tập của người học ngày càng đa dạng đặc biệt là xu hướng hội nhập quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp như hiện ngay, thì trình độ chuyên môn, khả năng vận dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) của giáo viên đóng vai trò quyết định cho chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trên cơ sở phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến hệ thống giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng hiện nay và nhu cầu phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đến 2020, bài viết đề xuất những biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH thích ứng CMCN 4.0 trong GDNN. Đề xuất của bài viết có ý nghĩa định hướng cho việc phát triển khả năng ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH cho giáo viên GDNN. Từ khóa: nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, ứng dụng công nghệ trong dạy học, chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, cách mạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật, các sản phẩm công nghệ cao ngày càng được ứng dụng phổ biến trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp và trong giáo dục. Điều này đã làm cho nhu cầu học tập (NCHT) của người học ngày càng đa dạng. Đặc biệt, giáo dục GDNN là lĩnh vực có kiến thức gắn liền với công nghệ và tác động qua lại trực tiếp với công nghệ, nên NCHT của người học có những thay đổi rất nhanh và đa dạng. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, bên cạnh nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng thực hành nghề cho nhà giáo, việc phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển GDNN trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, phần lớn nhà giáo GDNN ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ mới và đổi mới PPDH. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo và kết quả học tập của người học. Do đó, việc nghiên cứu biện pháp năng cao năng lực ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH cho nhà giáo GDNN thích ứng với CMCN 4.0 là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. * Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 446 Với mục đích đề xuất biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH trong giáo GDNN thích ứng CMCN 4.0, bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về những tác động đến sự thay đổi nghề nghiệp trong tương lai, vai trò của nhà giáo GDNN trong kỹ nguyên số, kinh nghiệm của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM và biện pháp phù hợp với bối cảnh hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Những tác động đến sự thay đổi nghề nghiệp trong tương lai Theo Lee Rainie (2017), trung tâm nghiên cứu những dự án về đời sống và internet của Mỹ, sự thật về nghề nghiệp trong tương lai sẽ có những thay đổi dưới tác động của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo như sau [1]: (1) Bản chất công việc đang thay đổi theo sự gia tăng của nền kinh tế tri thức; (2) Từ 1990, việc làm phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực dịch vụ sức khỏe và giáo dục; (3) Tự động hóa, robot, trí tuệ nhân tạo đang thay thế các công việc truyền thống của người lao động; (4) Người ta nghĩ đến nhiều ngành nghề có nguy cơ không do con người thực hiện (có thể sẽ được thay thế bởi robot hoặc máy tính); (5) Người ta cảm thấy lo lắng hơn là lạc quan về tự động của tương lai; (6) Người lao động cảm thấy những viễn cảnh tích cực hơn là tiêu cực về tác động tổng thể của công nghệ đến nghề nghiệp; (7) Người lao động có trình độ cao thích nói hơn về công nghệ làm gia tăng cơ hội, tạo ra những ngành nghề hấp dẫn hơn; (8) Người ta nghĩ kiến thức máy tính, ứng xử xã hội, kỹ năng giao tiếp và cơ hội đào tạo là chìa khóa thành công; (9) Người Mỹ nghĩ rằng trường học (cả trường công và trường dân lập) có trách nghiệm nhiều nhất trong việc tạo ra sự chắc chắn cho người lao động có những kỹ năng phù hợp; (10) Thay đổi chương trình giáo dục và giáo dục nghề nghiệp là tất yếu. 2.2. Vai trò của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong kỷ nguyên số Trước sự đa dạng về nhu cầu học tập của người học, sự tác động mạnh mẽ của từ cuộc CMCN 4.0 và xu hướng giáo dục STEM, CTĐT, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN sẽ có những thay đổi phù hợp. Bên cạnh chuẩn đầu ra và nội dung CTĐT được xác định phù hợp với chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà 447 giáo GDNN [2, 3]. Sự tích hợp công nghệ và ứng dụng dạy học số trong CTĐT, bồi dưỡng sẽ được triển khai trong thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÍCH ỨNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Đỗ Văn Dũng* TÓM TẮT: Trong bối cảnh khoa học, công nghệ ngày càng phát triển, kiến thức ngày càng gia tăng, nhu cầu học tập của người học ngày càng đa dạng đặc biệt là xu hướng hội nhập quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp như hiện ngay, thì trình độ chuyên môn, khả năng vận dụng công nghệ và đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) của giáo viên đóng vai trò quyết định cho chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trên cơ sở phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến hệ thống giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng hiện nay và nhu cầu phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đến 2020, bài viết đề xuất những biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH thích ứng CMCN 4.0 trong GDNN. Đề xuất của bài viết có ý nghĩa định hướng cho việc phát triển khả năng ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH cho giáo viên GDNN. Từ khóa: nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, ứng dụng công nghệ trong dạy học, chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, cách mạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật, các sản phẩm công nghệ cao ngày càng được ứng dụng phổ biến trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp và trong giáo dục. Điều này đã làm cho nhu cầu học tập (NCHT) của người học ngày càng đa dạng. Đặc biệt, giáo dục GDNN là lĩnh vực có kiến thức gắn liền với công nghệ và tác động qua lại trực tiếp với công nghệ, nên NCHT của người học có những thay đổi rất nhanh và đa dạng. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, bên cạnh nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng thực hành nghề cho nhà giáo, việc phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có ý nghĩa quan trọng cho mục tiêu phát triển GDNN trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, phần lớn nhà giáo GDNN ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ mới và đổi mới PPDH. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo và kết quả học tập của người học. Do đó, việc nghiên cứu biện pháp năng cao năng lực ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH cho nhà giáo GDNN thích ứng với CMCN 4.0 là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. * Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 446 Với mục đích đề xuất biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ và đổi mới PPDH trong giáo GDNN thích ứng CMCN 4.0, bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về những tác động đến sự thay đổi nghề nghiệp trong tương lai, vai trò của nhà giáo GDNN trong kỹ nguyên số, kinh nghiệm của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM và biện pháp phù hợp với bối cảnh hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Những tác động đến sự thay đổi nghề nghiệp trong tương lai Theo Lee Rainie (2017), trung tâm nghiên cứu những dự án về đời sống và internet của Mỹ, sự thật về nghề nghiệp trong tương lai sẽ có những thay đổi dưới tác động của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo như sau [1]: (1) Bản chất công việc đang thay đổi theo sự gia tăng của nền kinh tế tri thức; (2) Từ 1990, việc làm phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực dịch vụ sức khỏe và giáo dục; (3) Tự động hóa, robot, trí tuệ nhân tạo đang thay thế các công việc truyền thống của người lao động; (4) Người ta nghĩ đến nhiều ngành nghề có nguy cơ không do con người thực hiện (có thể sẽ được thay thế bởi robot hoặc máy tính); (5) Người ta cảm thấy lo lắng hơn là lạc quan về tự động của tương lai; (6) Người lao động cảm thấy những viễn cảnh tích cực hơn là tiêu cực về tác động tổng thể của công nghệ đến nghề nghiệp; (7) Người lao động có trình độ cao thích nói hơn về công nghệ làm gia tăng cơ hội, tạo ra những ngành nghề hấp dẫn hơn; (8) Người ta nghĩ kiến thức máy tính, ứng xử xã hội, kỹ năng giao tiếp và cơ hội đào tạo là chìa khóa thành công; (9) Người Mỹ nghĩ rằng trường học (cả trường công và trường dân lập) có trách nghiệm nhiều nhất trong việc tạo ra sự chắc chắn cho người lao động có những kỹ năng phù hợp; (10) Thay đổi chương trình giáo dục và giáo dục nghề nghiệp là tất yếu. 2.2. Vai trò của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong kỷ nguyên số Trước sự đa dạng về nhu cầu học tập của người học, sự tác động mạnh mẽ của từ cuộc CMCN 4.0 và xu hướng giáo dục STEM, CTĐT, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN sẽ có những thay đổi phù hợp. Bên cạnh chuẩn đầu ra và nội dung CTĐT được xác định phù hợp với chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà 447 giáo GDNN [2, 3]. Sự tích hợp công nghệ và ứng dụng dạy học số trong CTĐT, bồi dưỡng sẽ được triển khai trong thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Ứng dụng công nghệ trong dạy học Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi mới phương pháp dạy học Phát triển nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 446 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 327 0 0 -
6 trang 323 1 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 250 0 0 -
10 trang 249 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 235 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0