Danh mục

Tăng cường tính minh bạch của quyết định hành chính

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với những đặc thù của hoạt động hành chính như chế độ thủ trưởng, tính tập trung, nhanh chóng kịp thời, v.v…, tính minh bạch trong hoạt động hành chính không hiện diện rõ ràng như trong các hoạt động lập pháp, tư pháp. Đặc biệt trong bối cảnh ở Việt Nam, trải qua nhiều năm dài chiến tranh, rồi bước sang chế độ quản lý kinh tế theo kiểu tập trung bao cấp, khái niệm minh bạch hành chính còn xa lạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường tính minh bạch của quyết định hành chínhTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)204‐211Tăng cường tính minh bạch của quyết định hành chính(1)Nguyễn Đăng Dung*, Nguyễn Hoàng Anh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 30 tháng 11 năm 2012Tóm tắt. Với những đặc thù của hoạt động hành chính như chế độ thủ trưởng, tính tập trung, nhanhchóng kịp thời, v.v…, tính minh bạch trong hoạt động hành chính không hiện diện rõ ràng như trongcác hoạt động lập pháp, tư pháp. Đặc biệt trong bối cảnh ở Việt Nam, trải qua nhiều năm dài chiếntranh, rồi bước sang chế độ quản lý kinh tế theo kiểu tập trung bao cấp, khái niệm minh bạch hànhchính còn xa lạ. Trong giai đoạn hội nhập, phát triển kinh tế và xây dựng nhà nước pháp quyền, minhbạch hoạt động hành chính - mà cụ thể là minh bạch quyết định hành chính (QĐHC) - đã trở thành yêucầu xuyên suốt trong các nội dung cải cách hành chính ở Việt Nam. Một trong những hoạt động trọngtâm hướng tới minh bạch QĐHC là việc ban hành Luật về Thủ tục ban hành QĐHC, trong đó cần chútrọng đến việc quy định sự tham gia của người dân trong việc ban hành những QĐHC có ảnh hưởngnghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.1. Nhu cầu tăng cường tính minh bạch củaquyết định hành chính(1)*động hành chính sẽ làm rút ngắn khoảng cáchgiữa công dân và công quyền. Đối với Nhà nướcpháp quyền của dân, do dân và vì dân, tínhminh bạch trong hoạt động hành chính có thểđược coi là nền tảng cơ sở, cội nguồn sức mạnhcủa bộ máy công quyền, bảo đảm dân chủ trongxã hội. Công khai, minh bạch cũng là biện pháphữu hiệu nhằm phòng ngừa các hành vi sai trái,các biểu hiện làm suy giảm hiệu quả hoạt độngcủa bộ máy nhà nước. Trong các nghiên cứu hiệnđại, minh bạch cũng được coi là nền tảng cho việcbảo vệ quyền con người.Minh bạch trong hoạt động hành chính cónhững đặc thù và thách thức riêng. Nếu do bảnchất, hoạt động lập pháp và hoạt động tư phápluôn luôn thể hiện tính công khai, minh bạch, thìhoạt động của cơ quan hành chính phần nhiều bịchi phối bởi nguyên tắc mệnh lệnh - phục tùng.Hơn nữa, với các đặc trưng của hoạt động hànhchính như: chế độ thủ trưởng, tính nhanh chóng,kịp thời, v.v… dẫn đến việc tính minh bạch, tínha. Minh bạch QĐHC - xu hướng của nềnhành chính hiện đạiTrong quản lý hành chính nhà nước, côngkhai, minh bạch là việc người dân được thông tinđầy đủ, kịp thời, chính xác về pháp luật và tất cảcác thông tin khác liên quan đến quá trình thực thicông vụ của cán bộ, công chức nhà nước. Minhbạch gắn liền với công khai, giải trình và tự dothông tin.Công khai, minh bạch là đòi hỏi thiết yếu đốivới hoạt động của nền hành chính công chuyênnghiệp, hiện đại. Công khai, minh bạch trong hoạt______(1)Trong phạm vi bài viết, thuật ngữ Quyết định hànhchính (QĐHC) được sử dụng ở đây chỉ giới hạn trongphạm vi các QĐHC cá biệt, chứ không đề cập dến QĐHCmang tính quy phạm (TG).*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547787.E-mail: dangdung52pld@gmail.com204N.Đ.Dung,N.H.Anh/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)204‐211công khai trong hành chính luôn có xu thế bị giảmthiểu so với các hoạt động khác của bộ máy nhànước. Nhưng quyết định hành chính cũng giốngnhư quyết định của các cơ quan lập pháp và tưpháp, đều tác động mạnh mẽ đến cuộc sống củangười dân. Chính vì lẽ đó trong nền hành chínhhiện đại cần có những biện pháp khắc phục tínhthiếu minh bạch của cơ quan hành chính.b. Minh bạch QĐHC - nhu cầu khẩn thiết củanền hành chính Việt Nam hiện nayMinh bạch trong hoạt động của cơ quan nhànước đang là nhu cầu của việc xây dựng nhànước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. Trongchế độ cũ của thực dân phong kiến, do bản chấtphi dân chủ nên nguyên tắc minh bạch khôngphải là yêu cầu bắt buộc trong hoạt động và tổchức nhà nước. Đến thời kỳ tập trung bao cấp,do nhu cầu bảo mật trong tổ chức hoạt động củabộ máy nhà nước phục vụ cho công cuộc đấutranh giành độc lập dân tộc, từ người dân cũngnhư quan chức nhà nước phải quán triệt nguyêntắc bảo vệ bí mật nhà nước. Bởi vậy nên ở nướcta trong thời kỳ dài, chúng ta không có thói quencông khai, minh bạch các quyết định của cơ quanhành chính nhà nước.Trong bối cảnh hiện nay của nền hành chínhViệt Nam, nhu cầu minh bạch hóa các quyết địnhhành chính càng trở nên cấp thiết. Thực tế chothấy, những vụ việc mà dân quan tâm, công luậncó nhiều ý kiến, nhất là những chính sách, vụ việcliên quan đến hoạt động công vụ của cơ quanhoặc cá nhân công chức, nếu được công bố minhbạch, sẽ xóa bỏ được những dư luận không đúng,tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, trong sáng giữacơ quan, công chức với người dân, củng cố niềmtin của dân đối với cơ quan hành chính nhà nước.Tuy nhiên thực tiễn cũng cho thấy ở nhiều nơimức độ tham gia của người dân vào quy trình banhành quyết định rất thấp. Nhiều nơi, minh bạchhóa hoạt động hành chính chỉ được hiểu một cáchthông thường nhất là việc niêm yết các bảng biểu,thủ tục hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: