Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quản lý giáo dục (QLGD), hệ thống thông tin (TT) QLGD hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLGD và cao hơn nữa là chất lượng của toàn bộ hệ thống giáo dục. Vì vậy, nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin QLGD là việc làm cấp bách và cần thiết. Trong đó, việc tăng cường ứng dụng CNTT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin QLGD nói chung, hệ thống thông tin QLGD đại học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ThS. Nguyễn Quang Giao Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Đà Nẵng Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thông tin (TT) đóng vai trò cựckỳ quan trọng bởi lẽ nó góp phần tăng sức cạnh tranh của một tổ chức trongmột môi trường hoạt động và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Có thểnói không quá rằng thông tin là phương tiện để thống nhất hệ thống giáo dục vàhệ thống quản lý giáo dục. Nó là phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thốngquản lý, đồng thời cũng là phương tiện để thay đổi cách cư xử và để tác độnglên sự thay đổi. Trong quản lý giáo dục (QLGD), hệ thống TT QLGD hữu hiệugóp phần nâng cao hiệu quả công tác QLGD và cao hơn nữa là chất lượng củatoàn bộ hệ thống giáo dục. Vì vậy, nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tinQLGD là việc làm cấp bách và cần thiết. Trong đó, việc tăng cường ứng dụngCNTT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của hệthống thông tin QLGD nói chung, hệ thống thông tin QLGD đại học nói riêng. Trước hết, có thể định nghĩa TT là bộ phận tri thức được sử dụng đểđịnh hướng, để tác động tích cực, để điều khiển, nghĩa là nhằm duy trì tính đặcthù về chất, hoàn thiện và phát triển hệ thống. Đối với giáo dục, thông tin nhằmnhững mục đích cụ thể như sau: Xây dựng và phổ biến các mục tiêu phát triểngiáo dục cũng như các mục tiêu QLGD; Lập các kế hoạch giáo dục, kế hoạchquản lý để đạt được các mục tiêu giáo dục và mục tiêu QLGD; Tổ chức nguồnnhân lực và các nguồn lực khác theo cách có hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiêugiáo dục và QLGD. Đồng thời TT còn nhằm lựa chọn, phát triển và đánh giácác thành viên của tổ chức cũng như lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển, thúc đẩyvà tạo môi trường thuận lợi cho việc phát huy tính chủ động, sáng tạo củanhững tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài ngành giáo dục tham gia xây dựnggiáo dục. Bên cạnh đó, TT còn kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Việc thu nhận, xử lý TT hiệu quả, kịp thời và chính xác là chìa khóa vạnnăng dẫn đến thành công cho nhà quản lý. Trong QLGD, hệ thống TT QLGDlà công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLGD đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay QLGD được coi là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượnggiáo dục. Hoạt động của hệ thống TT QLGD có hiệu quả khi nó đáp ứng đượccác yêu cầu sau: - Phản ánh đúng thực trạng: cả khó khăn và thuận lợi để giúp các nhàQLGD có căn cứ hoạch định các chính sách phát triển chung và chính sáchriêng cho từng khu vực. 104 - Tính kịp thời: TT phải được cập nhật thường xuyên nhằm giúp các nhàQLGD điều chỉnh kế hoạch đúng với tình hình thực tế hoặc điều chỉnh kịp thờicác quyết định quản lý. - Tính hệ thống, tổng hợp: TT được kết hợp các loại khác nhau và nhữngtin tức gắn bó với nhau về mặt lịch sử hoặc logic, thu nhận được theo thứ tựnghiêm ngặt mới có thể phục vụ cho việc quản lý một cách có hiệu quả. - Tính đầy đủ, cô đọng và logic: cần tránh tình trạng thiếu hoặc thừa TT,trong khi đó TT cần thì lại không có. Hơn thế nữa, các TT phải có tính nhấtquán, tính luận cứ, không có các chi tiết thừa hoặc tự mâu thuẫn. - TT được xử lý và chọn lọc theo yêu cầu đặc thù của người quản lý: chỉcó TT được xử lý mới có khả năng phản ánh tích cực và do đó mới có giá trịtrong quản lý. Do đó nó phải gắn liền với việc lựa chọn TT theo các chỉ số cógiá trị phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ quản lý. - TT phải có tính dự báo: TT không chỉ phản ảnh những sự việc đã diễnra, dang diễn ra mà còn tạo ra sự phản ánh tích cực, tiên đoán, dự đoán nhữngkhả năng vận động, biến đổi trong quá trình quản lý. Hệ thống thông tin QLGD đại học Việt Nam hiện nay trên thực tế tuy đãcó đủ các thành phần hợp thành hệ thống nhưng chưa được xem là hệ thốnghoàn chỉnh và hiệu quả hoạt động của hệ thống này chưa cao do cơ cấu tổ chứchệ thống; việc đầu tư, khai thác các trang thiêt bị hiện đại; về hệ thống chỉ sốthông tin và sự phối hợp giữa các đơn vị làm TT giáo dục chưa chặt chẽ. Đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, một trong những nhiệmvụ quan trọng của các trường đại học là phải đẩy mạnh hoạt động của hệ thốngTT QLGD. Trong đó việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) làmột trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thốngthông tin quản lý giáo dục. Theo định nghĩa của UNESCO, CNTT bao gồm các phương pháp khoahọc, các phương tiện, công cụ và giải pháp kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là máytính, mạng truyền thông và hệ thống nội dung thông tin điện tử nhằm tổ chức,lưu trữ, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vựchoạt động kinh tế, x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ThS. Nguyễn Quang Giao Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Đà Nẵng Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thông tin (TT) đóng vai trò cựckỳ quan trọng bởi lẽ nó góp phần tăng sức cạnh tranh của một tổ chức trongmột môi trường hoạt động và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Có thểnói không quá rằng thông tin là phương tiện để thống nhất hệ thống giáo dục vàhệ thống quản lý giáo dục. Nó là phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thốngquản lý, đồng thời cũng là phương tiện để thay đổi cách cư xử và để tác độnglên sự thay đổi. Trong quản lý giáo dục (QLGD), hệ thống TT QLGD hữu hiệugóp phần nâng cao hiệu quả công tác QLGD và cao hơn nữa là chất lượng củatoàn bộ hệ thống giáo dục. Vì vậy, nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tinQLGD là việc làm cấp bách và cần thiết. Trong đó, việc tăng cường ứng dụngCNTT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của hệthống thông tin QLGD nói chung, hệ thống thông tin QLGD đại học nói riêng. Trước hết, có thể định nghĩa TT là bộ phận tri thức được sử dụng đểđịnh hướng, để tác động tích cực, để điều khiển, nghĩa là nhằm duy trì tính đặcthù về chất, hoàn thiện và phát triển hệ thống. Đối với giáo dục, thông tin nhằmnhững mục đích cụ thể như sau: Xây dựng và phổ biến các mục tiêu phát triểngiáo dục cũng như các mục tiêu QLGD; Lập các kế hoạch giáo dục, kế hoạchquản lý để đạt được các mục tiêu giáo dục và mục tiêu QLGD; Tổ chức nguồnnhân lực và các nguồn lực khác theo cách có hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiêugiáo dục và QLGD. Đồng thời TT còn nhằm lựa chọn, phát triển và đánh giácác thành viên của tổ chức cũng như lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển, thúc đẩyvà tạo môi trường thuận lợi cho việc phát huy tính chủ động, sáng tạo củanhững tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài ngành giáo dục tham gia xây dựnggiáo dục. Bên cạnh đó, TT còn kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Việc thu nhận, xử lý TT hiệu quả, kịp thời và chính xác là chìa khóa vạnnăng dẫn đến thành công cho nhà quản lý. Trong QLGD, hệ thống TT QLGDlà công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLGD đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay QLGD được coi là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượnggiáo dục. Hoạt động của hệ thống TT QLGD có hiệu quả khi nó đáp ứng đượccác yêu cầu sau: - Phản ánh đúng thực trạng: cả khó khăn và thuận lợi để giúp các nhàQLGD có căn cứ hoạch định các chính sách phát triển chung và chính sáchriêng cho từng khu vực. 104 - Tính kịp thời: TT phải được cập nhật thường xuyên nhằm giúp các nhàQLGD điều chỉnh kế hoạch đúng với tình hình thực tế hoặc điều chỉnh kịp thờicác quyết định quản lý. - Tính hệ thống, tổng hợp: TT được kết hợp các loại khác nhau và nhữngtin tức gắn bó với nhau về mặt lịch sử hoặc logic, thu nhận được theo thứ tựnghiêm ngặt mới có thể phục vụ cho việc quản lý một cách có hiệu quả. - Tính đầy đủ, cô đọng và logic: cần tránh tình trạng thiếu hoặc thừa TT,trong khi đó TT cần thì lại không có. Hơn thế nữa, các TT phải có tính nhấtquán, tính luận cứ, không có các chi tiết thừa hoặc tự mâu thuẫn. - TT được xử lý và chọn lọc theo yêu cầu đặc thù của người quản lý: chỉcó TT được xử lý mới có khả năng phản ánh tích cực và do đó mới có giá trịtrong quản lý. Do đó nó phải gắn liền với việc lựa chọn TT theo các chỉ số cógiá trị phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ quản lý. - TT phải có tính dự báo: TT không chỉ phản ảnh những sự việc đã diễnra, dang diễn ra mà còn tạo ra sự phản ánh tích cực, tiên đoán, dự đoán nhữngkhả năng vận động, biến đổi trong quá trình quản lý. Hệ thống thông tin QLGD đại học Việt Nam hiện nay trên thực tế tuy đãcó đủ các thành phần hợp thành hệ thống nhưng chưa được xem là hệ thốnghoàn chỉnh và hiệu quả hoạt động của hệ thống này chưa cao do cơ cấu tổ chứchệ thống; việc đầu tư, khai thác các trang thiêt bị hiện đại; về hệ thống chỉ sốthông tin và sự phối hợp giữa các đơn vị làm TT giáo dục chưa chặt chẽ. Đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, một trong những nhiệmvụ quan trọng của các trường đại học là phải đẩy mạnh hoạt động của hệ thốngTT QLGD. Trong đó việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) làmột trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thốngthông tin quản lý giáo dục. Theo định nghĩa của UNESCO, CNTT bao gồm các phương pháp khoahọc, các phương tiện, công cụ và giải pháp kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là máytính, mạng truyền thông và hệ thống nội dung thông tin điện tử nhằm tổ chức,lưu trữ, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vựchoạt động kinh tế, x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập Ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống thông tin quản lý Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 177 0 0 -
77 trang 176 0 0
-
Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - TS. Trần Thị Song Minh
196 trang 174 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
84 trang 161 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0