Tăng cường vai trò của cộng đồng dân cư trong phát triển bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tăng cường vai trò của cộng đồng dân cư trong phát triển bền vững" phân tích các quy định của pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn của cộng đồng dân cư trong vấn đề bảo vệ môi trường, trên cơ sở tham khảo quy định của một số nước trên thế giới để từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường vai trò của cộng đồng dân cư trong phát triển bền vững TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Võ Thị Hoài Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 lần đầu tiên quy định cộng đồng dân cư là một chủ thểtrong công tác bảo vệ môi trường. Quy định này sẽ tạo cơ sở pháp lý, làm động lực khuyến khíchtinh thần trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc góp phần cùng các chủ thể khác chung tayvì một xã hội xanh, sạch và phát triển bền vững. Tuy nhiên, để cộng đồng dân cư phát huy được vaitrò của mình sẽ rất cần sự hoàn thiện các quy định pháp lý, các giải pháp thúc đẩy có hiệu quả. Bàiviết phân tích các quy định của pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn của cộng đồng dân cư trongvấn đề bảo vệ môi trường, trên cơ sở tham khảo quy định của một số nước trên thế giới để từ đóđề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho vấn đề này. Từ khóa: Cộng đồng dân cư; Bảo vệ môi trường; Quy chế pháp lý. Abstract Enhanced the role of residential community in sustainable development The Law on Environmental protection 2020 for the first time stipulates that the residentialcommunity is a subject in environmental protection. This regulation will create a legal basis, asa motivation to encourage the sense of responsibility of the community in contributing with otheractors to join hands for a green, clean and sustainable society. However, for the community to playits role, it will be necessary to perfect legal regulations and effective promotion solutions. The articleanalyzes the legal provisions on the responsibilities and rights of the community in environmentalprotection, on the basis of reference to the regulations of some countries in the world, from which topropose some recommendations that could improve the legal regulations on this issue. Keywords: Residential community; Environmental protection; The legal regulation. 1. Đặt vấn đề Cộng đồng dân cư được hiểu là toàn thể những người cùng sinh sống trong một cộng đồnglãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, cụ thể như thôn, ấp, bản, làng, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phốhoặc điểm dân cư tương tự trên lãnh thổ Việt Nam. Do cùng sinh sống trên cùng một địa bàn nêngiữa họ có sự gắn bó thành một khối, có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi íchcủa mình và lợi ích chung của xã hội. Trong vấn đề bảo vệ môi trường, nếu để cộng đồng chủ động tự quản lý lấy môi trường sốngcủa mình có thể xem là một biện pháp có thể phát huy được tác động tích cực và mạnh mẽ chomục tiêu phát triển bền vững. Bởi khi nhân dân biết tự tổ chức cuộc sống bền vững của mình trongcộng đồng thì họ sẽ phát huy sức mạnh của tập thể, sự đoàn kết và chung tay vì môi trường sốngcủa bản thân. Từ sự nhận thức đó, trong rất nhiều văn bản về môi trường, Nhà nước đã nhấn mạnhvai trò của cộng đồng dân cư. Tại Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trongthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước đã xác định: “Bảo vệmôi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiệncủa nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyềnthống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta” [1]. Như vậy, quan điểm của Nhànước ta hiện nay xác định bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dungcơ bản của phát triển bền vững; Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.154 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 Nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho sự tham gia của cộng đồng dân cư vào công tác bảovệ môi trường, tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã đưa chủ thể cộng đồng dân cư trở thànhđối tượng thực hiện và tham gia thực hiện bảo vệ môi trường. Quy chế pháp lý đã có nhưng làmthế nào để cộng đồng dân cư thực sự phát huy được vai trò của mình là một vấn đề lớn cần đượcgiải quyết. Bài viết tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản: (i) Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm và quyền hạn của cộngđồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường; (ii) Giới thiệu quy định pháp luật của một số nước về vấn đề này; (iii) Đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng dân cư vào việcthực hiện mục tiêu về phát triển bền vững của Nhà nước. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Thuật ngữ “phát triển bền vững” lần đầu tiên được đề cập vào năm 1980 với nội dung banđầu đơn giản là: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế màcòn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động của môi trường sinh học” [2].Báo cáo Brundtland đã chỉ rõ sự phát triển bền vững chính là: “Sự phát triển có thể đáp ứng đượcnhững nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai” [3]. Nội hàm phát triển bền vững không ngừng được bổ sung với cách tiếpcận mới một cách hệ thống, toàn diện và sâu rộng hơn, bao gồm toàn diện các vấn đề sinh thái, cácvấn đề xã hội, các vấn đề con người, các vấn đề văn hoá, chất lượng sống. Để xây dựng được xãhội phát triển bền vững cần đảm bảo được 9 nguyên tắc cơ bản, trong đó, nguyên tắc thứ 7 chínhlà: Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình: Môi trường là ngôi nhà chung khôngphải của riêng cá nhân, cộng đồng nào. Vì vậy, việc cứu lấy Trái đất và xây dựng một cuộc sốngbền vững phụ thuộc vào niềm tin và sự đóng góp của mỗi cá nhân. Khi nào nhân dân biết tự mìnhtổ chức cuộc sống bền vững trong cộng đồng của mình, họ sẽ có một sức sống mạnh mẽ cho dùcộng đồng của họ giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường vai trò của cộng đồng dân cư trong phát triển bền vững TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Võ Thị Hoài Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 lần đầu tiên quy định cộng đồng dân cư là một chủ thểtrong công tác bảo vệ môi trường. Quy định này sẽ tạo cơ sở pháp lý, làm động lực khuyến khíchtinh thần trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc góp phần cùng các chủ thể khác chung tayvì một xã hội xanh, sạch và phát triển bền vững. Tuy nhiên, để cộng đồng dân cư phát huy được vaitrò của mình sẽ rất cần sự hoàn thiện các quy định pháp lý, các giải pháp thúc đẩy có hiệu quả. Bàiviết phân tích các quy định của pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn của cộng đồng dân cư trongvấn đề bảo vệ môi trường, trên cơ sở tham khảo quy định của một số nước trên thế giới để từ đóđề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho vấn đề này. Từ khóa: Cộng đồng dân cư; Bảo vệ môi trường; Quy chế pháp lý. Abstract Enhanced the role of residential community in sustainable development The Law on Environmental protection 2020 for the first time stipulates that the residentialcommunity is a subject in environmental protection. This regulation will create a legal basis, asa motivation to encourage the sense of responsibility of the community in contributing with otheractors to join hands for a green, clean and sustainable society. However, for the community to playits role, it will be necessary to perfect legal regulations and effective promotion solutions. The articleanalyzes the legal provisions on the responsibilities and rights of the community in environmentalprotection, on the basis of reference to the regulations of some countries in the world, from which topropose some recommendations that could improve the legal regulations on this issue. Keywords: Residential community; Environmental protection; The legal regulation. 1. Đặt vấn đề Cộng đồng dân cư được hiểu là toàn thể những người cùng sinh sống trong một cộng đồnglãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, cụ thể như thôn, ấp, bản, làng, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phốhoặc điểm dân cư tương tự trên lãnh thổ Việt Nam. Do cùng sinh sống trên cùng một địa bàn nêngiữa họ có sự gắn bó thành một khối, có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi íchcủa mình và lợi ích chung của xã hội. Trong vấn đề bảo vệ môi trường, nếu để cộng đồng chủ động tự quản lý lấy môi trường sốngcủa mình có thể xem là một biện pháp có thể phát huy được tác động tích cực và mạnh mẽ chomục tiêu phát triển bền vững. Bởi khi nhân dân biết tự tổ chức cuộc sống bền vững của mình trongcộng đồng thì họ sẽ phát huy sức mạnh của tập thể, sự đoàn kết và chung tay vì môi trường sốngcủa bản thân. Từ sự nhận thức đó, trong rất nhiều văn bản về môi trường, Nhà nước đã nhấn mạnhvai trò của cộng đồng dân cư. Tại Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trongthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước đã xác định: “Bảo vệmôi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiệncủa nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyềnthống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta” [1]. Như vậy, quan điểm của Nhànước ta hiện nay xác định bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dungcơ bản của phát triển bền vững; Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.154 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 Nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý cho sự tham gia của cộng đồng dân cư vào công tác bảovệ môi trường, tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã đưa chủ thể cộng đồng dân cư trở thànhđối tượng thực hiện và tham gia thực hiện bảo vệ môi trường. Quy chế pháp lý đã có nhưng làmthế nào để cộng đồng dân cư thực sự phát huy được vai trò của mình là một vấn đề lớn cần đượcgiải quyết. Bài viết tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản: (i) Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm và quyền hạn của cộngđồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường; (ii) Giới thiệu quy định pháp luật của một số nước về vấn đề này; (iii) Đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng dân cư vào việcthực hiện mục tiêu về phát triển bền vững của Nhà nước. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Thuật ngữ “phát triển bền vững” lần đầu tiên được đề cập vào năm 1980 với nội dung banđầu đơn giản là: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế màcòn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động của môi trường sinh học” [2].Báo cáo Brundtland đã chỉ rõ sự phát triển bền vững chính là: “Sự phát triển có thể đáp ứng đượcnhững nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai” [3]. Nội hàm phát triển bền vững không ngừng được bổ sung với cách tiếpcận mới một cách hệ thống, toàn diện và sâu rộng hơn, bao gồm toàn diện các vấn đề sinh thái, cácvấn đề xã hội, các vấn đề con người, các vấn đề văn hoá, chất lượng sống. Để xây dựng được xãhội phát triển bền vững cần đảm bảo được 9 nguyên tắc cơ bản, trong đó, nguyên tắc thứ 7 chínhlà: Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình: Môi trường là ngôi nhà chung khôngphải của riêng cá nhân, cộng đồng nào. Vì vậy, việc cứu lấy Trái đất và xây dựng một cuộc sốngbền vững phụ thuộc vào niềm tin và sự đóng góp của mỗi cá nhân. Khi nào nhân dân biết tự mìnhtổ chức cuộc sống bền vững trong cộng đồng của mình, họ sẽ có một sức sống mạnh mẽ cho dùcộng đồng của họ giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Cộng đồng dân cư Phát triển bền vững Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
342 trang 339 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 303 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 240 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 219 4 0 -
9 trang 205 0 0