Tăng cường vai trò của pháp luật tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức kinh doanh hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ thêm mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, sự tác động của pháp luật đến đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống đạo đức. Việc thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng thành pháp luật một cách đúng đắn, kịp thời, có tính khoa học- thực tiễn cao có ý nghĩa trong việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế đồng thời góp phần vào việc đề ra và thực hiện những nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức để hình thành những phẩm chất mới của người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường vai trò của pháp luật tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức kinh doanh hiện nay TS. Lê Thị Tuyết Ba 223 TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY TS. Lê Thị Tuyết Ba Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức kinh doanh nói riêng đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đối với Việt Nam, việc phải tăng cường vai trò của pháp luật để tạo môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển đạo đức kinh doanh đã trở thành một trong những vấn đề cấp thiết. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả muốn làm rõ thêm mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, sự tác động của pháp luật đến đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống đạo đức. Việc thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng thành pháp luật một cách đúng đắn, kịp thời, có tính khoa học- thực tiễn cao có ý nghĩa trong việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế đồng thời góp phần vào việc đề ra và thực hiện những nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức để hình thành những phẩm chất mới của người Việt Nam. Vì vậy, việc nâng cao vai trò, hiệu quả pháp luật không chỉ là nhằm để lập lại trật tự, kỷ cương xã hội mà còn tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển đạo đức mới, trong đó có đạo đức kinh doanh. Từ khóa: Đạo đức, pháp luật, đạo đức kinh doanh, kinh tế thị trường, ý thức pháp quyền T rong quá trình phát triển của lịch của giai cấp cầm quyền. Trên thực tế, có rất sử nhân loại, cùng với Nhà nước, nhiều vấn đề thuộc phạm vi đạo đức được pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh pháp luật can thiệp, dùng sức mạnh của pháp hành vi con người và các mối quan hệ xã hội. luật để bảo vệ đạo lý, bảo vệ chính nghĩa. Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp Điều này được phản ánh đầy đủ trong các bộ luật là công cụ quản lý xã hội chủ yếu của luật của Nhà nước như Luật dân sự, Luật hình Nhà nước. sự hay Luật hôn nhân và gia đình, v.v…Tuy Giữa pháp luật và đạo đức luôn có mối nhiên, không phải tất cả các mối quan hệ đạo quan hệ và tác động qua lại, bổ sung cho nhau đức đều có sự can thiệp của pháp luật. Pháp trong quá trình điều chỉnh hành vi của con luật chỉ thực sự có vai trò và ảnh hưởng quyết người. Đó là mối quan hệ giữa hai hình thái ý định đối với một số lĩnh vực, còn các lĩnh vực thức xã hội cùng hướng tới mục tiêu chung là tình cảm, niềm tin bên trong hay lương tâm, bảo vệ cho lẽ phải, cho sự công bằng, công lý danh dự hoặc nỗi bất hạnh của con người thì và đạo lý làm người trong xã hội. Tất nhiên, pháp luật cũng trở nên bất lực. Nghĩa là, trong điều này có liên quan đến vận mệnh của đất hệ thống các mối quan hệ xã hội, có nhiều nước, của dân tộc và tùy thuộc vào quyền lợi nhóm quan hệ là đối tượng điều chỉnh chung Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 224 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của cả pháp luật và đạo đức nhưng cũng có Trong lịch sử, Nho giáo đã từng lấy đạo nhiều mối quan hệ xã hội chỉ có thể là đối đức để răn dạy con người và từ đó ổn định xã tượng điều chỉnh hoặc của pháp luật, hoặc hội. Nho giáo quan niệm đức là gốc của con của đạo đức mà thôi. người, nói đến con người là nói đến đạo đức. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Theo Khổng Tử, làm người trước hết phải có đức và phải luôn luôn tu dưỡng đức. Đức là mối quan hệ cùng song hành, “mối quan không chỉ là thiện đức, là đức hạnh mà còn là hệ bổ sung cho nhau, “giúp đỡ” lẫn nhau lẽ sống, là biểu hiện sự tồn tại với tư cách con trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người.. Khổng Tử không tách rời đạo đức với người”[1]. Để nâng cao vai trò của đạo đức chính trị mà đã “đạo đức hóa chính trị”. Và tất thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và cả triết lý chính trị của ông gồm trong danh từ ý thức pháp quyền. Pháp luật càng chặt chẽ, “đức trị”, mà danh từ này có nghĩa là “người càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh trị dân, phải trị dân bằng đức chứ không bằng thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều bạo lực…”. Với chủ trương đức trị, Nho giáo chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở coi đức trị là Vương đạo. Thực chất của đức rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện đến trị là đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người lý xã hội bằng đức, phải nêu gương, cảm hóa, với con người, giữa con người với xã hội và làm cho dân an tâm mà giữ đúng đạo làm với môi trường tự nhiên. người. Bản thân những nhà Nho thanh cao, có Từ khi xuất hiện, pháp luật luôn gắn với đạo đức, giàu tình nghĩa, những gia đình gia giai cấp cầm quyền. Trong xã hội có phân giáo, ấm êm, hòa thuận thực sự cần thiết cho chia và đối kháng giai cấp, Nhà nước của một xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường vai trò của pháp luật tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức kinh doanh hiện nay TS. Lê Thị Tuyết Ba 223 TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HIỆN NAY TS. Lê Thị Tuyết Ba Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức kinh doanh nói riêng đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đối với Việt Nam, việc phải tăng cường vai trò của pháp luật để tạo môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển đạo đức kinh doanh đã trở thành một trong những vấn đề cấp thiết. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả muốn làm rõ thêm mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, sự tác động của pháp luật đến đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống đạo đức. Việc thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng thành pháp luật một cách đúng đắn, kịp thời, có tính khoa học- thực tiễn cao có ý nghĩa trong việc ổn định xã hội, phát triển kinh tế đồng thời góp phần vào việc đề ra và thực hiện những nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức để hình thành những phẩm chất mới của người Việt Nam. Vì vậy, việc nâng cao vai trò, hiệu quả pháp luật không chỉ là nhằm để lập lại trật tự, kỷ cương xã hội mà còn tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển đạo đức mới, trong đó có đạo đức kinh doanh. Từ khóa: Đạo đức, pháp luật, đạo đức kinh doanh, kinh tế thị trường, ý thức pháp quyền T rong quá trình phát triển của lịch của giai cấp cầm quyền. Trên thực tế, có rất sử nhân loại, cùng với Nhà nước, nhiều vấn đề thuộc phạm vi đạo đức được pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh pháp luật can thiệp, dùng sức mạnh của pháp hành vi con người và các mối quan hệ xã hội. luật để bảo vệ đạo lý, bảo vệ chính nghĩa. Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp Điều này được phản ánh đầy đủ trong các bộ luật là công cụ quản lý xã hội chủ yếu của luật của Nhà nước như Luật dân sự, Luật hình Nhà nước. sự hay Luật hôn nhân và gia đình, v.v…Tuy Giữa pháp luật và đạo đức luôn có mối nhiên, không phải tất cả các mối quan hệ đạo quan hệ và tác động qua lại, bổ sung cho nhau đức đều có sự can thiệp của pháp luật. Pháp trong quá trình điều chỉnh hành vi của con luật chỉ thực sự có vai trò và ảnh hưởng quyết người. Đó là mối quan hệ giữa hai hình thái ý định đối với một số lĩnh vực, còn các lĩnh vực thức xã hội cùng hướng tới mục tiêu chung là tình cảm, niềm tin bên trong hay lương tâm, bảo vệ cho lẽ phải, cho sự công bằng, công lý danh dự hoặc nỗi bất hạnh của con người thì và đạo lý làm người trong xã hội. Tất nhiên, pháp luật cũng trở nên bất lực. Nghĩa là, trong điều này có liên quan đến vận mệnh của đất hệ thống các mối quan hệ xã hội, có nhiều nước, của dân tộc và tùy thuộc vào quyền lợi nhóm quan hệ là đối tượng điều chỉnh chung Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 224 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của cả pháp luật và đạo đức nhưng cũng có Trong lịch sử, Nho giáo đã từng lấy đạo nhiều mối quan hệ xã hội chỉ có thể là đối đức để răn dạy con người và từ đó ổn định xã tượng điều chỉnh hoặc của pháp luật, hoặc hội. Nho giáo quan niệm đức là gốc của con của đạo đức mà thôi. người, nói đến con người là nói đến đạo đức. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Theo Khổng Tử, làm người trước hết phải có đức và phải luôn luôn tu dưỡng đức. Đức là mối quan hệ cùng song hành, “mối quan không chỉ là thiện đức, là đức hạnh mà còn là hệ bổ sung cho nhau, “giúp đỡ” lẫn nhau lẽ sống, là biểu hiện sự tồn tại với tư cách con trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người.. Khổng Tử không tách rời đạo đức với người”[1]. Để nâng cao vai trò của đạo đức chính trị mà đã “đạo đức hóa chính trị”. Và tất thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và cả triết lý chính trị của ông gồm trong danh từ ý thức pháp quyền. Pháp luật càng chặt chẽ, “đức trị”, mà danh từ này có nghĩa là “người càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh trị dân, phải trị dân bằng đức chứ không bằng thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều bạo lực…”. Với chủ trương đức trị, Nho giáo chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở coi đức trị là Vương đạo. Thực chất của đức rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện đến trị là đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người lý xã hội bằng đức, phải nêu gương, cảm hóa, với con người, giữa con người với xã hội và làm cho dân an tâm mà giữ đúng đạo làm với môi trường tự nhiên. người. Bản thân những nhà Nho thanh cao, có Từ khi xuất hiện, pháp luật luôn gắn với đạo đức, giàu tình nghĩa, những gia đình gia giai cấp cầm quyền. Trong xã hội có phân giáo, ấm êm, hòa thuận thực sự cần thiết cho chia và đối kháng giai cấp, Nhà nước của một xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Đạo đức kinh doanh Văn hóa kinh doanh Phát triển kinh tế xã hội Ý thức pháp quyềnTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 246 0 0 -
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
19 trang 229 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
79 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0