![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng huyết áp: Dễ mất mạng vì chủ quan –
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa số các bệnh nhân bị tăng huyết áp (THA) thường không có các dấu hiệu cảnh báo trước. Khi người bệnh thấy có triệu chứng đau đầu xuất hiện thì tiếp ngay sau đó cũng là kết thúc cuộc đời của họ do đã bị xuất huyết não nặng nề…, đó là cảnh báo của GS.TS. Nguyễn Lân Việt, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia. Kẻ giết người thầm lặng Tăng huyết áp – một căn bệnh nguy hiểm và đang ngày càng có xu hướng tăng lên một cách rõ rệt ở nước ta. Tăng huyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp: Dễ mất mạng vì chủ quan – Tăng huyết áp: Dễ mất mạng vì chủ quan– Đa số các bệnh nhân bị tăng huyết áp (THA) thườngkhông có các dấu hiệu cảnh báo trước. Khi người bệnhthấy có triệu chứng đau đầu xuất hiện thì tiếp ngay sauđó cũng là kết thúc cuộc đời của họ do đã bị xuất huyếtnão nặng nề…, đó là cảnh báo của GS.TS. Nguyễn LânViệt, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia.Kẻ giết người thầm lặngTăng huyết áp – một căn bệnh nguy hiểm và đang ngàycàng có xu hướng tăng lên một cách rõ rệt ở nước ta. Tănghuyết áp là một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi và nógây không ít rắc rối, nguy hiểm cho những người mắc phải.Tại Việt Nam, tần suất THA ở người lớn ngày càng giatăng. Trong những năm 1960, tỷ lệ THA là khoảng 1%,năm 1992 là 11,2%, năm 2001 là 16,3% và năm 2005 là18,3%. Theo một điều tra gần đây nhất (2008) của ViệnTim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn ( từ 25 tuổi trởlên) trên toàn quốc cho thấy, tỷ lệ THA đã tăng lên đến25,1%. Với dân số hiện nay của Việt Nam là khoảng 88triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị THA.Trong số những người bị THA có tới 52% (khoảng 5,7triệu người) không biết mình có bị THA; 30% (khoảng 1,6triệu người) biết bị THA nhưng không có một biện phápđiều trị nào; và 64% (khoảng 2,4 triệu người) THA đã đượcđiều trị nhưng vẫn chưa đưa được huyết áp về số huyết ápmục tiêu. Như vậy hiện nay Việt Nam có khoảng 9,7 triệungười dân hoặc là không biết bị THA, hoặc là THA nhưngkhông được điều trị, hoặc có điều trị nhưng chưa đưa đượchuyết áp về mức bình thường.GS.TS. Nguyễn Lân Việt, Viện trưởng Viện Tim mạchQuốc gia, Chủ nhiệm Dự án Phòng chống bệnh THA chobiết , căn bệnh THA còn được gọi là “Kẻ giết người thầmlặng” bởi chỉ có một số ít các bệnh nhân THA là có một vàitriệu chứng cơ năng gợi ý cho họ đi khám bệnh như: đauđầu, chóng mặt, cảm giác ruồi bay, mặt đỏ bừng, ù tai…Nhưng đa số các bệnh nhân bị THA lại thường không cócác dấu hiệu cảnh báo trước. Nhiều khi, lúc thấy có triệuchứng đau đầu xuất hiện thì tiếp ngay sau đó cũng là kếtthúc cuộc đời của họ do đã bị xuất huyết não nặng nề. Điềuđáng nói ở đây, tuyệt đại bộ phận (khoảng 90%) các bệnhnhân bị THA là không rõ nguyên nhân (còn gọi là THAnguyên phát).Theo GS. BS Nguyễn Lân Việt, tăng huyết áp là bệnh lý cóthể gây ra rất nhiều biến chứng khác nhau, làm cho ngườibệnh trở nên tàn phế, thậm chí có thể tử vong. Trong đó,các biến chứng thường gặp nhất là: Các biến chứng về tim(Cơn đau thắt ngực, Nhồi máu cơ tim, suy tim…), Các biếnchứng về não (Xuất huyết não, Nhũn não, bệnh não doTHA…), Các biến chứng về thận (Đái ra protein, phù, suythận…), Các biến chứng về mắt (Mờ mắt, xuất huyết, xuấttiết và phù gai thị), Các biến chứng về mạch máu (Phìnhhoặc phình tách thành động mạch, các bệnh động mạchngoại vi…Tự kiểm soát để phòng bệnhTheo các bác sĩ, THA là bệnh lý rất phổ biến nên việc kiểmtra huyết áp thường xuyên (có thể đo huyết áp tại nhà) là rấtquan trọng, nhất là những người có yếu tố nguy cơ về timmạch.Đối tượng nguy cơ cao dễ bị tăng huyết áp gồmnhững người cao tuổi; những cán bộ, công chức văn phòng,những người luôn phải chịu những căng thẳng và áp lựctrong công việc; người mắc nhiều bệnh lý đi kèm như béophì, tiểu đường, rối loạn lipid máu… Trong số này, nguyênnhân do thừa cân, béo phì vẫn là yếu tố nguy cơ cao hơn cả.GS.TS Nguyễn Lân Việt khuyến cáo, THA là bệnh hoàntoàn có thể phòng chống được, phụ thuộc vào chính mỗingười. Những đối tượng nguy cơ cao mắc tăng huyết ápcần phải điều chỉnh để có một lối sống hợp lý.Nếu bệnh nhân bị thừa cân, béo phì thì phải chú ý giảmcân; không hút thuốc lá, thuốc lào; hạn chế uống rượu bia;tránh căng thẳng, lo âu; tập thể dục hàng ngày…Với những bệnh nhân đã xuất hiện biến chứng thì việc điềutrị tăng huyết áp cần phải thực hiện một cách nghiêm túc vàlâu dài. Đồng thời duy trì kiểm tra định kỳ các yếu tố nguycơ khác (rối loạn đường máu, lipid máu…) để có thể kiểmsoát kịp thời.Để phòng chống bệnh tăng huyết áp, cần lưu ý những điềusau:– Giảm cân nặng (nếu thừa cân)– Không hút thuốc lá, thuốc lào, …– Không ăn nhiều chất béo bão hòa– Hạn chế uống rượu, bia– Không ăn mặn-Tập thể dục đều đặn hàng ngày– Tránh căng thẳng lo âu, nên tự tạo một cuộc sống hài hòa,vui vẻ– Kiểm tra thường xuyên số đo huyết áp của mình– Kiểm tra định kỳ các yếu tố nguy cơ khác (rối loạn đườngmáu, lipid máu,…)– Uống thuốc huyết áp đều đặn, không tự ý bỏ thuốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp: Dễ mất mạng vì chủ quan – Tăng huyết áp: Dễ mất mạng vì chủ quan– Đa số các bệnh nhân bị tăng huyết áp (THA) thườngkhông có các dấu hiệu cảnh báo trước. Khi người bệnhthấy có triệu chứng đau đầu xuất hiện thì tiếp ngay sauđó cũng là kết thúc cuộc đời của họ do đã bị xuất huyếtnão nặng nề…, đó là cảnh báo của GS.TS. Nguyễn LânViệt, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia.Kẻ giết người thầm lặngTăng huyết áp – một căn bệnh nguy hiểm và đang ngàycàng có xu hướng tăng lên một cách rõ rệt ở nước ta. Tănghuyết áp là một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi và nógây không ít rắc rối, nguy hiểm cho những người mắc phải.Tại Việt Nam, tần suất THA ở người lớn ngày càng giatăng. Trong những năm 1960, tỷ lệ THA là khoảng 1%,năm 1992 là 11,2%, năm 2001 là 16,3% và năm 2005 là18,3%. Theo một điều tra gần đây nhất (2008) của ViệnTim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn ( từ 25 tuổi trởlên) trên toàn quốc cho thấy, tỷ lệ THA đã tăng lên đến25,1%. Với dân số hiện nay của Việt Nam là khoảng 88triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị THA.Trong số những người bị THA có tới 52% (khoảng 5,7triệu người) không biết mình có bị THA; 30% (khoảng 1,6triệu người) biết bị THA nhưng không có một biện phápđiều trị nào; và 64% (khoảng 2,4 triệu người) THA đã đượcđiều trị nhưng vẫn chưa đưa được huyết áp về số huyết ápmục tiêu. Như vậy hiện nay Việt Nam có khoảng 9,7 triệungười dân hoặc là không biết bị THA, hoặc là THA nhưngkhông được điều trị, hoặc có điều trị nhưng chưa đưa đượchuyết áp về mức bình thường.GS.TS. Nguyễn Lân Việt, Viện trưởng Viện Tim mạchQuốc gia, Chủ nhiệm Dự án Phòng chống bệnh THA chobiết , căn bệnh THA còn được gọi là “Kẻ giết người thầmlặng” bởi chỉ có một số ít các bệnh nhân THA là có một vàitriệu chứng cơ năng gợi ý cho họ đi khám bệnh như: đauđầu, chóng mặt, cảm giác ruồi bay, mặt đỏ bừng, ù tai…Nhưng đa số các bệnh nhân bị THA lại thường không cócác dấu hiệu cảnh báo trước. Nhiều khi, lúc thấy có triệuchứng đau đầu xuất hiện thì tiếp ngay sau đó cũng là kếtthúc cuộc đời của họ do đã bị xuất huyết não nặng nề. Điềuđáng nói ở đây, tuyệt đại bộ phận (khoảng 90%) các bệnhnhân bị THA là không rõ nguyên nhân (còn gọi là THAnguyên phát).Theo GS. BS Nguyễn Lân Việt, tăng huyết áp là bệnh lý cóthể gây ra rất nhiều biến chứng khác nhau, làm cho ngườibệnh trở nên tàn phế, thậm chí có thể tử vong. Trong đó,các biến chứng thường gặp nhất là: Các biến chứng về tim(Cơn đau thắt ngực, Nhồi máu cơ tim, suy tim…), Các biếnchứng về não (Xuất huyết não, Nhũn não, bệnh não doTHA…), Các biến chứng về thận (Đái ra protein, phù, suythận…), Các biến chứng về mắt (Mờ mắt, xuất huyết, xuấttiết và phù gai thị), Các biến chứng về mạch máu (Phìnhhoặc phình tách thành động mạch, các bệnh động mạchngoại vi…Tự kiểm soát để phòng bệnhTheo các bác sĩ, THA là bệnh lý rất phổ biến nên việc kiểmtra huyết áp thường xuyên (có thể đo huyết áp tại nhà) là rấtquan trọng, nhất là những người có yếu tố nguy cơ về timmạch.Đối tượng nguy cơ cao dễ bị tăng huyết áp gồmnhững người cao tuổi; những cán bộ, công chức văn phòng,những người luôn phải chịu những căng thẳng và áp lựctrong công việc; người mắc nhiều bệnh lý đi kèm như béophì, tiểu đường, rối loạn lipid máu… Trong số này, nguyênnhân do thừa cân, béo phì vẫn là yếu tố nguy cơ cao hơn cả.GS.TS Nguyễn Lân Việt khuyến cáo, THA là bệnh hoàntoàn có thể phòng chống được, phụ thuộc vào chính mỗingười. Những đối tượng nguy cơ cao mắc tăng huyết ápcần phải điều chỉnh để có một lối sống hợp lý.Nếu bệnh nhân bị thừa cân, béo phì thì phải chú ý giảmcân; không hút thuốc lá, thuốc lào; hạn chế uống rượu bia;tránh căng thẳng, lo âu; tập thể dục hàng ngày…Với những bệnh nhân đã xuất hiện biến chứng thì việc điềutrị tăng huyết áp cần phải thực hiện một cách nghiêm túc vàlâu dài. Đồng thời duy trì kiểm tra định kỳ các yếu tố nguycơ khác (rối loạn đường máu, lipid máu…) để có thể kiểmsoát kịp thời.Để phòng chống bệnh tăng huyết áp, cần lưu ý những điềusau:– Giảm cân nặng (nếu thừa cân)– Không hút thuốc lá, thuốc lào, …– Không ăn nhiều chất béo bão hòa– Hạn chế uống rượu, bia– Không ăn mặn-Tập thể dục đều đặn hàng ngày– Tránh căng thẳng lo âu, nên tự tạo một cuộc sống hài hòa,vui vẻ– Kiểm tra thường xuyên số đo huyết áp của mình– Kiểm tra định kỳ các yếu tố nguy cơ khác (rối loạn đườngmáu, lipid máu,…)– Uống thuốc huyết áp đều đặn, không tự ý bỏ thuốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
5 trang 215 0 0