Danh mục

Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension)

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tăng huyết áp hệ thống động mạch ( hypertension), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension)1. Những vấn đề chung.1.1. Một số khái niệm:- ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyết áp (HA)tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thì được gọi là tănghuyết áp hệ thống động mạch.- Hoặc khi đo huyết áp liên tục trong 24 giờ, nếu trung b ình huyết áp trong 24h ≥135/85mmHg thì được gọi là tăng huyết áp. HA tâm thu + 2 x HA tâm trương- HA trung bình = -------------------------------------- 3Nếu HA trung bình ≥ 110mmHg được gọi là tăng HA.- HA hiệu số là hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.- Khi HA tăng ≥ 220/120 mmHg gọi là “cơn tăng HA kịch phát”, cơn tăng HAkịch phát có nhiều thể bệnh khác nhau như:. Thể tối cấp.. Thể cấp cứu.. Bệnh não do tăng huyết áp.. Thể ác tính.- Nếu bệnh nhân được điều trị phối hợp ≥ 3 loại thuốc chống tăng HA ở liều trungbình trong 1 tuần lễ mà HA vẫn còn ≥ 140/90 mmHg thì được gọi là “tăng HAkháng trị”.- Khi bệnh nhân tiếp xúc với bác sĩ và nhân viên y tế mà HA tâm thu tăng hơn 20-30 mmHg và hoặc HA tâm trương tăng cao hơn 5-10 mmHg thì được gọi là “tănghuyết áp áo choàng trắng”.1.2. Tỷ lệ bị bệnh tăng huyết áp:- Theo điều tra của GS.TS. Trần Đỗ Trinh (1992), tỷ lệ tăng huyết áp ở Việt Namlà 10,62% dân số, ước tính gần 10.000.000 người; tỷ lệ bị bệnh tăng huyết áp tăngdần theo lứa tuổi; tỷ lệ nam giới bị bệnh cao h ơn nữ giới, nhưng đến thời kỳ tiềnmạn kinh thì tỷ lệ bị tăng huyết áp của cả hai giới là như nhau.- Tỷ lệ tăng huyết áp của một số n ước như sau: Mỹ: 8%; Thái Lan: 6,8%;Portugan: 30%; Chi Lê: 21%; Benin: 14%.1.3. Phân loại tăng huyết áp:Tăng huyết áp được chia ra làm 2 loại:- Tăng huyết áp tự phát (tiên phát) không rõ nguyên nhân gọi là bệnh tăng huyếtáp, chiếm 90- 95% những trường hợp bị tăng huyết áp.- Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân) chiếm 5-10% trường hợp bị tăng huyếtáp.1.4. Phân độ tăng huyết áp:Phân độ tăng huyết áp theo “Tổ chức Y tế thế giới-WHO” 1999, ở người ≥ 18 tuổinhư sau: Bảng: phân độ tăng huyết áptheo WHO-1999 đối với người ≥ 18 tuổi.Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trươngvà độ tăng huyết áp (mmHg) (mmHg)Bình thường tối ưu < 120 < 80 mmHgBình thường < 130 < 85 mmHgBình thường cao 130-139 85-89 mmHgTăng huyết áp 140-159 và hoặc 90-99 mmHgĐộ 1 160 179 và hoặc 100-109 mmHgĐộ 2 ≥ 180 và hoặc ≥ 110 mmHgĐộ 3Tăng huyết áp đơn độc tâm thu > 140 và < 90 mmHgHuyết giới giữa 140 - 149 và < 90 mmHg áp ranh bình thường và bệnh lý.1.5. Phân chia giai đoạn tăng huyết áp:Căn cứ vào những biến chứng do bệnh tăng huyết áp gây ra để chia ra 3 giai đoạncủa tăng huyết áp:- Giai đoạn 1: tăng huyết áp nhưng chưa có biến chứng tổn thương các cơ quanđích.- Giai đoạn 2: tăng huyết áp đã có ít nhất một trong số các biến chứng:. Phì đại thất trái (được chẩn đoán bằng điện tim đồ hoặc siêu âm tim).. Hẹp động mạch đáy mắt.. Protein niệu và hoặc tăng nhẹ creatinin máu khoảng từ 12 -20mg/lít.. Mảng vữa xơ ổ động mạch chủ, động mạch đùi hoặc động mạch cảnh.- Giai đoạn 3: bệnh đã gây ra nhiều biến chứng:. Tim: đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim.. Não: cơn thiếu máu não tạm thời thoáng qua, tai biến mạch máu n ão, bệnh nãodo tăng huyết áp.. Mắt: xuất tiết hoặc xuất huyết, kèm theo có hoặc không có phù gai thị.. Thân: creatinin máu > 20mg/l.. Động mạch: phình động mạch, tắc động mạch chi dưới.2. Nguyên nhân của tăng huyết áp thứ phát.Người ta chia ra như sau:* Tăng huyết áp hiệu số (tăng HA đơn độc tâm thu).+ Giảm đàn hồi của động mạch chủ.+ Tăng thể tích tống máu:- Hở van động mạch chủ.- Nhiễm độc thyroxin.- Hội chứng tim tăng động.- Sốt.- Thông động mạch-tĩnh mạch.- Tồn tại ống động mạch.* Tăng huyết áp tâm thu và tâm trương.+ Thân.- Viêm thân-bể thân (hay gặp sau sỏi thân-bể thân).- Viêm cầu thân cấp tính và mạn tính.- Thân đa nang.- Hẹp mạch máu thân hoặc nhồi máu thân.- Các bệnh thân khác (xơ thân và động mạch thân, thân do đái tháo đường...).- U sản sinh renin.+ Nội tiết:- Uống thuốc tránh thụ thai.- Cường chức năng thượng thân:. Bệnh và hội chứng Cushing.. Cường aldosteron tiên phát (Conn).. Hội chứng tuyến thượng thân bẩm sinh hay di truyền.. Thiếu hụt 17-anpha và 11-bêta hydroxylaza.- U tủy thượng thân (pheochromocytoma).- Phù niêm do nhược năng tuyến giáp.- Bệnh to đầu chi (acromegalie).+ Bệnh thần kinh:- Rối loạn tâm t ...

Tài liệu được xem nhiều: