![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tăng huyết áp khi mang thai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ mang thai và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng thậm chí cả tử vong cho mẹ và thai nhi. Có tới 15% phụ nữ mang thai bị THA và 25% trường hợp đẻ non là do THA. THA gặp trong rất nhiều tình huống khác nhau, trong đó tiền sản giật là biến chứng nguy hiểm nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp khi mang thai Tăng huyết áp khi mang thaiTăng huyết áp (THA) là bệnh lý thường gặp ở phụ nữmang thai và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biếnchứng thậm chí cả tử vong cho mẹ và thai nhi. Có tới15% phụ nữ mang thai bị THA và 25% trường hợp đẻnon là do THA. THA gặp trong rất nhiều tình huốngkhác nhau, trong đó tiền sản giật là biến chứng nguyhiểm nhất.Thế nào là tăng huyết áp khi mang thai?Một phụ nữ bình thường khi mang thai có huyết áp bằnghoặc trên 140/90mm Hg được gọi là tăng huyết áp. Tănghuyết áp có thể do nguyên nhân độc lập với tình trạngmang thai hoặc nguyên nhân do thai. Tăng huyết áp có thểcó sẵn trước lúc mang thai hoặc có sẵn và nặng thêm khi cóthai, thậm chí chỉ xuất hiện khi có thai nếu đi kèm với phùvà đạm niệu (có đạm trong nước tiểu) tạo nên một bệnhcảnh đặc biệt trong sản khoa gọi là hội chứng tiền sản giật– sản giật (TSG). Phụ nữ mang thai cần khám thai định kỳ để phòng tăng huyết áp.Ảnh: B.PNhững dấu hiệu của bệnhTSG rất nguy hiểm cho thai phụ. Nếu HA không đượckiểm soát có thể đưa đến cơn sản giật – cơn co giật: banđầu có thể là nhức đầu, sau đó cơn co giật cả người trongvài giây đến vài phút. Bệnh nhân lơ mơ trong cơn co giậtrồi tỉnh lại một cách chậm chạp. Cơn co giật có thể xảy ramột lần hay nhiều lần liên tục nếu HA vẫn tăng cao. Càngco giật nhiều lần thì càng nguy hiểm cho mẹ và con. Nhữngdấu hiệu cho thấy bệnh nặng là: nhức đầu, mờ mắt, đauvùng thượng vị hay vùng hạ sườn phải, tri giác thay đổi.Ai dễ mắc bệnh?TSG thường gặp ở những thai phụ quá trẻ (nhỏ hơn 15tuổi) hay quá lớn tuổi (lớn hơn 35 tuổi), người có con so dễmắc hơn khi có con rạ, đa thai dễ mắc hơn một thai, bệnhđái tháo đường, yếu tố di truyền, yếu tố dinh dưỡng… cũnglà những yếu tố nguy cơ. Bệnh sẽ khỏi nhanh chóng sau khisinh, HA sẽ giảm dần tới ổn định. Tuy nhiên, nếu có cácbiến chứng (tai biến mạch máu não, tổn thương các cơ quannội tạng mà thường nhất là gan, mật) thì chắc chắn sẽ có dichứng, tùy theo mức độ tổn thương.Dự phòng tiền sản giậtTiền sản giật có thể dự phòng hoặc giảm bớt biến chứngnhờ khám thai tốt. Cần tuân thủ việc điều trị đái tháo đườngnghiêm ngặt hoặc các bệnh nội khoa khác đang có sẵn. Sảnphụ có thể nghỉ ngơi tại nhà nếu bệnh nhẹ, tự đếm cử độngthai, tự theo dõi các dấu hiệu trở nặng như phù tăng, lêncân nhanh, nhức đầu nặng, mắt nhìn mờ, đau vùng gan,buồn nôn, nôn nhiều.Cần nhập viện ngay khi có một trong các dấu hiệu trên bởithực tế lúc nào tiền sản giật biến thành sản giật khó đoántrước được. Nếu xảy ra sản giật, sản phụ có thể rơi vào hônmê, phù não, xuất huyết não, phù phổi cấp, suy tim, raubong non gây tử vong cho mẹ và con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp khi mang thai Tăng huyết áp khi mang thaiTăng huyết áp (THA) là bệnh lý thường gặp ở phụ nữmang thai và cũng là nguyên nhân chính gây ra các biếnchứng thậm chí cả tử vong cho mẹ và thai nhi. Có tới15% phụ nữ mang thai bị THA và 25% trường hợp đẻnon là do THA. THA gặp trong rất nhiều tình huốngkhác nhau, trong đó tiền sản giật là biến chứng nguyhiểm nhất.Thế nào là tăng huyết áp khi mang thai?Một phụ nữ bình thường khi mang thai có huyết áp bằnghoặc trên 140/90mm Hg được gọi là tăng huyết áp. Tănghuyết áp có thể do nguyên nhân độc lập với tình trạngmang thai hoặc nguyên nhân do thai. Tăng huyết áp có thểcó sẵn trước lúc mang thai hoặc có sẵn và nặng thêm khi cóthai, thậm chí chỉ xuất hiện khi có thai nếu đi kèm với phùvà đạm niệu (có đạm trong nước tiểu) tạo nên một bệnhcảnh đặc biệt trong sản khoa gọi là hội chứng tiền sản giật– sản giật (TSG). Phụ nữ mang thai cần khám thai định kỳ để phòng tăng huyết áp.Ảnh: B.PNhững dấu hiệu của bệnhTSG rất nguy hiểm cho thai phụ. Nếu HA không đượckiểm soát có thể đưa đến cơn sản giật – cơn co giật: banđầu có thể là nhức đầu, sau đó cơn co giật cả người trongvài giây đến vài phút. Bệnh nhân lơ mơ trong cơn co giậtrồi tỉnh lại một cách chậm chạp. Cơn co giật có thể xảy ramột lần hay nhiều lần liên tục nếu HA vẫn tăng cao. Càngco giật nhiều lần thì càng nguy hiểm cho mẹ và con. Nhữngdấu hiệu cho thấy bệnh nặng là: nhức đầu, mờ mắt, đauvùng thượng vị hay vùng hạ sườn phải, tri giác thay đổi.Ai dễ mắc bệnh?TSG thường gặp ở những thai phụ quá trẻ (nhỏ hơn 15tuổi) hay quá lớn tuổi (lớn hơn 35 tuổi), người có con so dễmắc hơn khi có con rạ, đa thai dễ mắc hơn một thai, bệnhđái tháo đường, yếu tố di truyền, yếu tố dinh dưỡng… cũnglà những yếu tố nguy cơ. Bệnh sẽ khỏi nhanh chóng sau khisinh, HA sẽ giảm dần tới ổn định. Tuy nhiên, nếu có cácbiến chứng (tai biến mạch máu não, tổn thương các cơ quannội tạng mà thường nhất là gan, mật) thì chắc chắn sẽ có dichứng, tùy theo mức độ tổn thương.Dự phòng tiền sản giậtTiền sản giật có thể dự phòng hoặc giảm bớt biến chứngnhờ khám thai tốt. Cần tuân thủ việc điều trị đái tháo đườngnghiêm ngặt hoặc các bệnh nội khoa khác đang có sẵn. Sảnphụ có thể nghỉ ngơi tại nhà nếu bệnh nhẹ, tự đếm cử độngthai, tự theo dõi các dấu hiệu trở nặng như phù tăng, lêncân nhanh, nhức đầu nặng, mắt nhìn mờ, đau vùng gan,buồn nôn, nôn nhiều.Cần nhập viện ngay khi có một trong các dấu hiệu trên bởithực tế lúc nào tiền sản giật biến thành sản giật khó đoántrước được. Nếu xảy ra sản giật, sản phụ có thể rơi vào hônmê, phù não, xuất huyết não, phù phổi cấp, suy tim, raubong non gây tử vong cho mẹ và con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0