Tăng sắc tố Becker
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thường gặp khi tiếp xúc nhiều với nắngBệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới, yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác như bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. Yếu tố thuận lợi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sắc tố BeckerTăng sắc tố Becker - Bệnh thường gặp khi tiếp xúc nhiều với nắngBệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 -30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới,yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắngmặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khácnhư bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớtthượng bì.Yếu tố thuận lợiBệnhtăng sắctốBeckerđược ghinhận ởtất cảcácchủngtộc. Mặc Da bình thường (ảnh trên) và da tăng sắcdù đây tố.là bệnhmắcphải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuấthiện từ khi sinh. Hầu hết các trường hợp bệnh xuấthiện ở độ tuổi 20 - 30 và tỷ lệ mắc ở nam giới caogấp 6 lần ở nữ giới. Một số trường hợp có tính chấtgia đình.Nguyên nhân gây bệnh tăng sắc tố BeckerBệnh sinh của bệnh tăng sắc tố Becker đến nay chưathật sáng tỏ. Các tác giả cho rằng đây là hamartomadạng cơ quan organoid hamartoma có nguồn gốc từngoại bì và trung bì phôi thai. Sự tăng theo từng giaiđoạn của các receptor androgen và mức độ nhạy cảmcủa receptor này cũng cao hơn với androgen đượccho là giả thuyết mang tính chấp nhận của sinh bệnhhọc của bệnh. Giả thuyết về tăng nhạy cảm vớiandrogen còn được giải thích thêm bằng các biểuhiện khác như rậm lông, dày gai, dày trung bì, trứngcá, tăng sản tuyến bã. Sự kích thích androgen cũngđược nhấn mạnh thêm bằng biểu hiện tăng sợi cơ trơntại trung bì của tổn thương. Tăng sắc tố cũng đượcphát hiện tương tự như trong biểu hiện da đặc trưnggiới do sự tăng thành phần melanin tại tế bào sừngthượng bì và thường thấy sau khi tiếp xúc nhiều vớiánh nắng gây hậu quả bỏng nắng.Bệnh tăng sắc tố Becker dễ nhầm với bệnh gì?Bệnh tăng sắc tố Becker cần phân biệt với bớt tế bàohắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. BệnhBecker có thể phân biệt với bớt bẩm sinh bằng cácbiểu hiện như tăng sắc tố, kích thước lớn và mọcnhiều lông trên tổn thương, trong đó bớt bẩm sinhthường xuất hiện từ khi sinh, nổi cao và bờ đều. Dátcafé sữa thường xuất hiện từ khi sinh, hoặc ngay sausinh, tổn thương hoàn toàn là dát, bằng phẳng mặt davà không quá phát triển lông trên tổn thương. Mặc dùbớt thượng bì và bệnh Becker có mối liên quan dochúng đều là hamartoma liên quan đến thượng bì. Bớtthượng bì thường xuất hiện theo dạng dải, đặc biệt làđường Blaschko, phát triển nổi cao, sùi và ít tăng sắctố và không có lông.Điều trị bằng cách nào?Điều trị bằng các phương pháp trang điểm, phẫuthuật ghép da, laser... Biểu hiện tăng sắc tố có thểđược điều trị tốt bằng Q-switched Ruby và Nd-YAG,nhưng tỷ lệ tái phát cao và lông vẫn còn tại tổnthương. Trong một nghiên cứu sử dụng laser màuxung dài có kết quả giảm sắc tố và lông hơn 90% sau3 lần điều trị. Do bệnh tăng sắc tố Becker dễ chẩnđoán nhầm với các bớt tế bào hắc tố có lông khác,sinh thiết làm mô bệnh học đôi khi cần thiết. Ngườibệnh bị bệnh Becker cần được khám kỹ các bấtthường khác của mô mềm và xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sắc tố BeckerTăng sắc tố Becker - Bệnh thường gặp khi tiếp xúc nhiều với nắngBệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 -30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới,yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắngmặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khácnhư bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớtthượng bì.Yếu tố thuận lợiBệnhtăng sắctốBeckerđược ghinhận ởtất cảcácchủngtộc. Mặc Da bình thường (ảnh trên) và da tăng sắcdù đây tố.là bệnhmắcphải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuấthiện từ khi sinh. Hầu hết các trường hợp bệnh xuấthiện ở độ tuổi 20 - 30 và tỷ lệ mắc ở nam giới caogấp 6 lần ở nữ giới. Một số trường hợp có tính chấtgia đình.Nguyên nhân gây bệnh tăng sắc tố BeckerBệnh sinh của bệnh tăng sắc tố Becker đến nay chưathật sáng tỏ. Các tác giả cho rằng đây là hamartomadạng cơ quan organoid hamartoma có nguồn gốc từngoại bì và trung bì phôi thai. Sự tăng theo từng giaiđoạn của các receptor androgen và mức độ nhạy cảmcủa receptor này cũng cao hơn với androgen đượccho là giả thuyết mang tính chấp nhận của sinh bệnhhọc của bệnh. Giả thuyết về tăng nhạy cảm vớiandrogen còn được giải thích thêm bằng các biểuhiện khác như rậm lông, dày gai, dày trung bì, trứngcá, tăng sản tuyến bã. Sự kích thích androgen cũngđược nhấn mạnh thêm bằng biểu hiện tăng sợi cơ trơntại trung bì của tổn thương. Tăng sắc tố cũng đượcphát hiện tương tự như trong biểu hiện da đặc trưnggiới do sự tăng thành phần melanin tại tế bào sừngthượng bì và thường thấy sau khi tiếp xúc nhiều vớiánh nắng gây hậu quả bỏng nắng.Bệnh tăng sắc tố Becker dễ nhầm với bệnh gì?Bệnh tăng sắc tố Becker cần phân biệt với bớt tế bàohắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. BệnhBecker có thể phân biệt với bớt bẩm sinh bằng cácbiểu hiện như tăng sắc tố, kích thước lớn và mọcnhiều lông trên tổn thương, trong đó bớt bẩm sinhthường xuất hiện từ khi sinh, nổi cao và bờ đều. Dátcafé sữa thường xuất hiện từ khi sinh, hoặc ngay sausinh, tổn thương hoàn toàn là dát, bằng phẳng mặt davà không quá phát triển lông trên tổn thương. Mặc dùbớt thượng bì và bệnh Becker có mối liên quan dochúng đều là hamartoma liên quan đến thượng bì. Bớtthượng bì thường xuất hiện theo dạng dải, đặc biệt làđường Blaschko, phát triển nổi cao, sùi và ít tăng sắctố và không có lông.Điều trị bằng cách nào?Điều trị bằng các phương pháp trang điểm, phẫuthuật ghép da, laser... Biểu hiện tăng sắc tố có thểđược điều trị tốt bằng Q-switched Ruby và Nd-YAG,nhưng tỷ lệ tái phát cao và lông vẫn còn tại tổnthương. Trong một nghiên cứu sử dụng laser màuxung dài có kết quả giảm sắc tố và lông hơn 90% sau3 lần điều trị. Do bệnh tăng sắc tố Becker dễ chẩnđoán nhầm với các bớt tế bào hắc tố có lông khác,sinh thiết làm mô bệnh học đôi khi cần thiết. Ngườibệnh bị bệnh Becker cần được khám kỹ các bấtthường khác của mô mềm và xương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 264 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
13 trang 207 0 0