Danh mục

Tăng sinh khả dụng các thuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày làm tăng tính tan của các thuốc khó tan là một lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trong ngành công nghiệp dược phẩm hiện nay. Hiện tại, có tới 40% hoạt chất thuốc được khám phá là các chất khó tan. Do đó, chúng có tính hấp thu kém và sinh khả dụng thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng sinh khả dụng các thuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn TĂNG SINH KHẢ DỤNG CÁC THUỐC KHÓ TAN BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN Trần Trương Đình Thảo, Trần Hà Liên Phương, Võ Văn Tới Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc gia TPHCMTóm tắt: Làm tăng tính tan của các thuốc khó tan là một lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trongngành công nghiệp dược phẩm hiện nay. Hiện tại, có tới 40% hoạt chất thuốc được khámphá là các chất khó tan. Do đó, chúng có tính hấp thu kém và sinh khả dụng thấp. Hệ phântán rắn (solid dispersion), một kỹ thuật phổ biến đang được các nhà khoa học quan tâm vìnó được biết đến có thể cải thiện được độ tan và tốc độ hòa tan của thuốc khó tan từ đó cóthể làm tăng sinh khả dụng của những thuốc này. Trong bài tổng quan này, chúng tôi chọnlọc một số bài báo khoa học gần đây mô tả các kỹ thuật tiên tiến để hòa tan các thuốc khótan bằng hệ phân tán rắn. Từ khóa: Hệ phân tán rắn, thuốc khó tan trong nước, độ hòa tanSummary: BIOAVAILABILITY ENHANCEMENT OF POORLY-WATER SOLUBLE DRUGS BY SOLID DISPERSION Tran Truong Dinh Thao, Tran Ha Lien Phuong, Vo Van Toi International University – Ho Chi Minh City National University Solubilization of poorly-water soluble drugs is most interesting field in pharmaceuticalindustry. Currently, up to 40% of new drug candidates have been discovered are water-insolubledrugs. Hence, they have low absorption and bioavailability. Solid dispersion, a populartechnique that is currently gaining much attention from pharmaceutical scientists known toimprove the solubility and dissolution rate of poorly water-soluble drugs. A number of keyreferences that describe state-of-the-art technologies have been collected in this review, whichaddresses various pharmaceutical strategies for the solubilization of poorly water-soluble drugsusing solid dispersion. Keywords: Solid dispersion; poorly water-soluble drugs; dissolution.1. ĐẶT VẤN ĐỀ và có tính thấm cao, có khuynh hướng giới Công thức bào chế của các thuốc khó tan hạn độ hấp thu thuốc. Có nhiều cách thức,là một trong những thách thức lớn nhất trong phương pháp khác nhau được dùng để khảolĩnh vực bào chế dược phẩm. Các thuốc khó sát, nghiên cứu làm tăng tính hòa tan củatan được bào chế để cải thiện sinh khả dụng các thuốc này như là dùng phức chất để tạobằng phương pháp làm tăng độ hòa tan là phức với thuốc (drug complexation); đồngcác thuốc thuộc nhóm II, nghĩa là khó tan dung môi (co-solvents); vi nhũ tương; giảmTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 10 DOI: 10.34071/jmp.2012.4.1 5kích thước hạt; v/v; và phân tán thuốc trong hợp các nghiên cứu gần đây về kỹ thuật bàocác chất mang, còn được biết đến với một chế trên hệ phân tán rắn, đặc biệt nhấn mạnhcái tên nổi tiếng khác là hệ phân tán rắn. trên khía cạnh thực tiễn của kỹ thuật này.Phương pháp làm tăng tính hòa tan của cácthuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn là một 2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ HỆ PHÂNtrong các kỹ thuật thành công nhất để cải TÁN RẮNthiện độ tan và tốc độ hòa tan của những 2.1. Phương pháp nóng chảy (fusionhoạt chất này bằng cách giảm kích thước method):hạt, có thể ở mức độ phân tử, làm tăng tính Thông thường các kỹ thuật bào chế hệ phânướt và thay đổi cấu trúc tinh thể của thuốc. tán rắn được chia làm hai loại phương phápThông thường các thuốc khó tan là các nóng chảy và phương pháp dung môi (hình 1).thuốc có cấu trúc tinh thể, hệ phân tán rắn Các hệ phân tán rắn đầu tiên được áp dụngcó thể thay đổi cấu trúc tinh thể này thành chính là các hệ phân tán rắn được tạo ra bởidạng vô định hình (amorphous) bằng các phương pháp nóng chảy. Trong phương phápchất mang thân nước. Đã có nhiều nghiên cứu này, hoạt chất thuốc khó tan và chất mangtrên kỹ thuật hệ phân tán rắn đã được đăng tải được đun nóng đến nhiệt độ thấp nhất cótrên các tạp chí quốc tế chứng minh các thành thể mà hỗn hợp trên tan chảy, sau đó hỗntựu, kết quả khả quan của kỹ thuật này. Các hợp sẽ được làm nguội trở lại [1]. Hỗn hợpnghiên cứu này cho thấy rằng hệ phân tán rắn đồng nhất trên sẽ được nghiền nhỏ để giảmcó tính linh động cao và có thể ứng dụng cho kích thước hạt. Một trong những ưu điểmcác dạng bào chế khác nhau. Mặc dù có nhiều lớn nhất của phương pháp này là không sửsự quan tâm nghiên cứu nhưng số lượng sản dụng bất kỳ một loại dung môi nào bởi vìphẩm lưu hành trên thị trường vẫn còn rất ít không phải lúc nào cũng tìm được một loạido độ ổn định trong quá trình sản xuất hoặc dung môi phù hợp để hòa tan cả hoạt chất vàbảo quản có thể dẫn đến sự tách pha (phase chất mang. Điều kiện tiên quyết quan trọngseparation) và kết tinh, cũng như gặp vấn đề của phương pháp này là sự hỗn hòa của hoạttrong quá trình chuyển đổi từ quy mô nghiên chất thuốc và chất mang trong trạng tháicứu lên quy mô sản xuất. Hiện nay, chỉ có vài nóng chảy để đạt được hỗn hợp phân tánsản phẩm được lưu hành trên thị trường như là ở mức độ phân tử. Do đó, một chất manghệ phân tán rắn griseofulvin với polyethylene phù hợp là chất có thể chia sẻ tính chất lýglycol 8000 (Gris-PEG, Novartis); nabilone hóa tương tự với thuốc. Polyethylen glycolvới povidone (Cesamet, Lilly); itraconazole và poloxamer là hai hợp chất cao phân tửvới hydroxypropylmethylcellulose và thường được sử dụng để bào chế hệ phânpolyethylene glycol 20000 (Sporanox, tán rắn bằng phương pháp nóng chảy. Ví dụJanssen Pharmaceutica/ J&J). Do đó, các kiến như: hệ phân tán rắn của thuốc kháng virusthức cũng như kinh nghiệm đã đạt được qua thiocarboxanilide UC-781 và po ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: