Danh mục

Tăng trí nhớ cho sĩ tử bằng thuốc Thực hư thế nào?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cứ đến mỗi mùa thi là câu chuyện về dùng thuốc nào để làm tăng cường sức khỏe và trí nhớ cho các sĩ tử lại là mối quan tâm của không ít phụ huynh và học sinh. Nhiều người đã dày công bồi bổ con không chỉ bằng ăn uống mà còn tìm đến với những loại thuốc với hy vọng để có thêm trí nhớ… Trí nhớ và giải pháp dùng thuốc Quan tâm tới việc học tập của con cái là một việc làm chính đáng của các bậc phụ huynh. Việc “cắn răng” mua một đống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trí nhớ cho sĩ tử bằng thuốc Thực hư thế nào? Tăng trí nhớ cho sĩ tử bằng thuốc - Thực hư thế nào?Cứ đến mỗi mùa thi là câu chuyện về dùng thuốc nào để làmtăng cường sức khỏe và trí nhớ cho các sĩ tử lại là mối quan tâmcủa không ít phụ huynh và học sinh. Nhiều người đã dày côngbồi bổ con không chỉ bằng ăn uống mà còn tìm đến với nhữngloại thuốc với hy vọng để có thêm trí nhớ…Trí nhớ và giải pháp dùng thuốcQuan tâm tới việc học tập của con cái là một việc làm chínhđáng của các bậc phụ huynh. Việc “cắn răng” mua một đốngthuốc đắt tiền để bồi dưỡng các sĩ tử cũng là chuyện hoàn toàndễ gặp. Tất cả những việc đó đều nhằm một mục đích duy nhấtlà làm sao con trẻ nhớ được lâu và khi đi thi không bị quên.Song trái với những gì họ đang kỳ vọng, giải pháp thuốc ở đâykhông phải là giải pháp tốt nhất.Thứ nhất, quá trình học tập và ghi nhớ là một quá trình tích luỹmang tính chất lâu dài và cần có thời gian. Chúng ta không thểcố gắng nhồi nhét một tải lượng kiến thức quá lớn trong mộtthời gian quá ngắn vào não của đứa trẻ. Công việc này, nếu cóthì chỉ hình thành được trí nhớ ngắn hạn mà thôi. Và đươngnhiên, một thời gian ngắn sau, đứa trẻ sẽ quên. Thậm chí vừahọc xong là quên luôn. Tốt nhất là hãy sẵp xếp lịch học hợp lýcho con cái ngay từ khi bắt đầu vào năm học mới.Thứ hai, cho đến nay, các thuốc được tìm ra đều “đánh” vàonhững khâu còn mang tính mơ hồ. Chưa một loại thuốc nào làmthay đổi hoạt động của tế bào thần kinh cũng như làm thay đổimức độ liên kết các tế bào thần kinh với nhau. Mà đây lại là vấnđề mấu chốt của việc ghi nhớ và tái hiện. Ví dụ, các vitaminnhóm B được cho là tốt với thần kinh nhưng thực ra chúng chỉ lànhững thuốc làm giảm nồng độ homocysteine trong não bộ vàdo đó được coi là tăng khả năng nhớ. Vitamin B không làm thayđổi mức độ liên kết của hệ thần kinh. Một thuốc khác là cholineđược cho là có tác dụng cải thiện trí nhớ vì nó làm tăng nồng độcủa acetylcholin trong não bộ. Mà người ta thì đang tạm chấpnhận acetylcholin có vai trò trong vịêc tạo ra trí nhớ. Thế nênthuốc này có thể có tác dụng. Nhưng đáng tiếc là acetylcholinkhông phải là chất trung gian thần kinh đặc hiệu cho trí nhớ vìnó còn có ở các điểm tiếp xúc thần kinh cơ, những bộ phậnkhông liên quan gì đến nhớ và quên. Đồng thời, thuốc chỉ có tácdụng với những người bị thiếu hụt acetylcholin chứ với ngườibình thường thì thuốc hầu như không làm thay đổiThứ ba, việc học và việc nhớ rất cần một tinh thần thoải mái.Tức là cần một không khí học tập bình thường, một tâm lý họcthoải mái, giờ giấc hợp lý, thực hiện một chế độ ăn uống đủ chấtsẽ có lợi hơn rất nhiều so với việc gượng ép bắt óc phải nặn ratrí nhớ. Chúng ta không thể cứ uống thuốc, không học là tự khắccó kiến thức. Tri thức chỉ được hình thành sau một quá trình tíchlũy. Chưa có hoạt chất nào chứng minh được tính ưu việt trong việc tăng trí nhớ.Có hay không thuốc tăng trí nhớ?Đây không chỉ đơn thuần là những trăn trở của các bậc phụhuynh mà đó là những đắn đo của cả các nhà khoa học.Câu trả lời cho câu hỏi trên là “có”, nhưng chỉ là với ngườibệnh. Cho đến nay, người ta đã tìm ra được một số dược chất cókhả năng cải thiện trí nhớ và nhận thức của bộ não cho nhữngngười không may mắn. Đó là những thuốc để điều trị nhữngbệnh nhân bị bệnh Alzheimer. Bệnh Alzheimer là một bệnh của não bộ đặc biệt nguy hại tớikhả năng nhận thức, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năngsuy nghĩ, tư duy, nhận thức, hiểu biết, lĩnh hội, ghi nhớ và họcthuộc. Bằng những nghiên cứu khoa học, người ta đã bào chế ranhững thuốc có thể cải thiện được tình hình. Donepezil,galantamine và rivastigmine là những thuốc có thể cải thiện trínhớ ở những bệnh nhân Alzheimer và đã được chỉ định điều trị.Chúng tác dụng bằng cách ức chế enzym phân huỷ acetylcholinlà acetylcholinesterase. Do đó mà nồng độ acetylcholin trongnão bộ được tăng lên. Tuy nhiên, có một vấn đề là các thuốc nàycó vẻ như ít có tác dụng với những người bình thường. Bên cạnhđó, chúng lại còn có thể gây ra những tác dụng phụ. Điển hình làbuồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhịp tim nhanh, rối loạn dẫntruyền trong tim. Thế nên, chúng không được coi là thuốc giúpnhớ tốt.Ngoài ra, các thuốc vitamin B, gingko, piracetam, vinpocetin,cinnarizine, caphein, trà, sâm... cũng đang được quảng bá là cóthể làm tăng cường khả năng nhớ. Trên thực tế thì chúng khôngcó khả năng như ta nghĩ.Ví dụ, piracetam là thuốc được dùng trong trường hợp bị “suygiảm chức năng nhận thức và suy giảm thần kinh cảm giác mạntính ở người già, chứng khó học ở trẻ”. Thế nhưng thực tế,không ít người đã thổi phồng là thuốc có thể làm cho thôngminh, nhớ tốt, học giỏi. Dưới góc độ dược học, piracetam chỉđơn thuần là một dẫn xuất của GABA, một chất trung gian hoáhọc. Nó chỉ có tác dụng làm thay đổi lưu lượng máu tới não vàlàm tăng khả năng chuyển hoá dinh dưỡng trong tế bào thầnkinh. Tức là làm cho tế bào thần kinh ...

Tài liệu được xem nhiều: