Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên của Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015. Trong giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có một số điểm tích cực, nhưng vẫn còn những hạn chế. Bài viết đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013; đưa ra những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2011 - 2013NGÔ VĂN VŨ*BÙI MINH HỒNG**Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên của Đạihội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.Trong giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có một số điểmtích cực, nhưng vẫn còn những hạn chế. Bài viết đánh giá tăng trưởng kinh tếViệt Nam giai đoạn 2011 - 2013; đưa ra những giải pháp thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Việt Nam.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, kế hoạch 5 năm, phát triển kinh tế, dự báokinh tế.1. Những điểm tích cực và hạn chếtrong tăng trưởng kinh tếMục tiêu Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015là duy trì mức tăng trưởng kinh tế từ 7 7,5% (sau đó Quốc hội đã điều chỉnhgiảm xuống còn 6,5 - 7%). Tuy chỉ tiêutăng trưởng này đã thấp hơn so với Kếhoạch 5 năm trước (7,5 - 8%), nhưng thựctế tăng trưởng kinh tế trong 3 năm 2011 2013 vẫn không đạt kế hoạch đề ra.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậmlại từ năm 2011: năm 2010 tăng 6,42%,năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng5,25% và năm 2013 tăng 5,4%.Bình quân giai đoạn 2011 - 2013 tăngtrưởng kinh tế đạt 5,6%/năm, thấp xa sovới mục tiêu đề ra và cũng thấp hơn tốcđộ tăng trưởng kinh tế bình quân giaiđoạn 2001 - 2010 (6,32%).Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân12giai đoạn 2011 - 2013 của Việt Nam làmức thấp nhất trong 13 năm qua. Trongkhi tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Namchậm lại thì một số nước trong ASANđã có sự cải thiện rõ rệt.(*)Tăng trưởng của khu vực côngnghiệp và xây dựng suy giảm nhanhchóng và thấp hơn nhiều so với kếhoạch. Những vấn đề đang nổi cộmtrong nền kinh tế chưa được giải quyếttận gốc như: lãi suất cao, tiếp cận vốncòn nhiều khó khăn, nợ xấu và hàng tồnkho lớn, khả năng tiếp cận thị trường vàtiêu thụ sản phẩm suy giảm, thị trườngbất động sản đóng băng chưa tìm đượclối ra... Điều này đã làm cho hoạt độngcủa các doanh nghiệp trong ngành công(*)Tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.Thạc sĩ, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.(**)Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013nghiệp và xây dựng đình trệ, thu hẹp sảnxuất, thậm chí phá sản. Theo đánh giácủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2012có 54.216 doanh nghiệp phải giải thể,tạm ngừng hoạt động; năm 2013 có60.700 doanh nghiệp ngừng hoặc tạmngừng hoạt động. Trong đó có cả doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI). Tỷ lệ doanh nghiệp giảithể, ngừng hoạt động tăng cao là doanhnghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngânhàng, doanh nghiệp kinh doanh bất độngsản và doanh nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng. Trong khi đó, số doanhnghiệp hoạt động trở lại hoặc đăng kýmới không nhiều.Mặc dù Việt Nam không đạt đượcmục tiêu đề ra, nhưng tăng trưởng kinhtế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 cómột số tích cực:- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) bình quân đầu ngườitính bằng USD theo tỷ giá hối đoái thựctế vượt mục tiêu đề ra (năm 2013 đạt1.960 USD/người).- Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụcao nhất 6,34%; ngành nông nghiệp tăng3% và công nghiệp xây dựng tăng 5,7%.- Tăng trưởng kinh tế cần ít vốn đầu tưhơn. Giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởngkinh tế bình quân cần nhiều vốn đầu tưthì từ năm 2011 đến nay cần ít vốn đầutư hơn. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP bình quângiai đoạn 2006 - 2010 là 39,2% thì giaiđoạn 2011 - 2013 giảm còn 31,1%, thấpxa so với mục tiêu đặt ra.- Tăng trưởng kinh tế đạt được khi tăngtrưởng dư nợ tín dụng bình quân thấp11% so với 33% giai đoạn 2006 - 2010.- Tăng trưởng kinh tế có sự đóng gópquan trọng của xuất khẩu với tốc độtăng trưởng cao hơn nhiều so với tốc độtăng trưởng kinh tế và trở thành độnglực của tăng trưởng kinh tế.2. Những nhân tố tác động đếntăng trưởng kinh tế Việt Nam2.1. Tăng trưởng kinh tế thế giớigiảm sútTính đến năm 2013, sau 5 năm khủnghoảng tài chính thế giới, nền kinh tế thếgiới vẫn đang phục hồi chậm chạp, thiếubền vững với nhiều rủi ro tiềm ẩn. Theođánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chứcHợp tác và Phát triển kinh tế (OECD),tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục suygiảm, năm 2013 chỉ đạt 2,9%, thấp hơn0,3% so với mức tăng trưởng 3,2% năm2012; thấp hơn 1% so với mức tăngtrưởng 3,9% năm 2011 và 2,3% so vớimức tăng 5,2% năm 2010.Tại các nền kinh tế phát triển, tăngtrưởng kinh tế thấp, với mức tăng 1,2%năm 2013 thấp hơn so với mức tăngtrưởng 1,5% năm 2012, mức 1,7% năm2011 và 3% năm 2010. Nền kinh tế củaMỹ có khởi sắc hơn do có sự điều chỉnhchính sách kích thích tiền tệ, nhưng mứctăng trưởng vẫn giảm từ 2,8% năm 2012xuống còn 1,6% năm 2013. Ở Nhật Bản,Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏngtiền tệ quy mô lớn đã giúp nền kinh tế13Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014chuyển biến khả quan, duy trì mức tăngtrưởng 2%. Trong khi đó, kinh tế củacác nước Liên minh Châu Âu (EU) đầyảm đạm, mức tăng trưởng giảm từ mức0,3% năm 2012 xuống còn 0,0% năm2013. Cộng hòa Liên bang Đức, nướcđầu tầu về kinh tế của EU và động lựcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vựcđồng tiền chung Châu Âu (Eurozone),cũng chỉ đạt mức 0,5% năm 2013, thấphơn mức tăng trưởng 0,9% năm 2012.Pháp tăng trưởng đạt 0,2% năm 2013cao hơn mức tăng trưởng 0,0% năm2012. Tây Ban Nha đã từng bước thoátkhỏi suy thoái kinh tế với mức tăngtrưởng kinh tế đạt 1,3% năm 2013 vàmức tăng trưởng 1,6% năm 2012.Các nước đang phát triển tăng trưởngkinh tế cũng giảm đáng kể. Tốc độ tăngtrưởng GDP của các nước đang pháttriển đã giảm mạnh từ mức tăng 7,5%năm 2010, xuống còn 4,5% năm 2013.Tại Trung Quốc, tăng trưởng GDP đạt7,6% năm 2013, mức thấp nhất trong 15năm qua do các nhà hoạch định chínhsách đang kiềm chế các biện pháp kíchthích tăng trưởng nhằm ổn định tàichính và tái cân bằng cung cầu trongnước. Nền kinh tế Ấn Độ gặp nhiều khókhăn, tăng trưởng kinh tế bị chậm lại,chỉ đạt mức 3,8% năm 2013, thấp hơnso với mức tăng trưởng 6,3% năm 2011.Các nước Đông N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2011 - 2013NGÔ VĂN VŨ*BÙI MINH HỒNG**Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên của Đạihội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.Trong giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có một số điểmtích cực, nhưng vẫn còn những hạn chế. Bài viết đánh giá tăng trưởng kinh tếViệt Nam giai đoạn 2011 - 2013; đưa ra những giải pháp thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Việt Nam.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, kế hoạch 5 năm, phát triển kinh tế, dự báokinh tế.1. Những điểm tích cực và hạn chếtrong tăng trưởng kinh tếMục tiêu Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015là duy trì mức tăng trưởng kinh tế từ 7 7,5% (sau đó Quốc hội đã điều chỉnhgiảm xuống còn 6,5 - 7%). Tuy chỉ tiêutăng trưởng này đã thấp hơn so với Kếhoạch 5 năm trước (7,5 - 8%), nhưng thựctế tăng trưởng kinh tế trong 3 năm 2011 2013 vẫn không đạt kế hoạch đề ra.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậmlại từ năm 2011: năm 2010 tăng 6,42%,năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng5,25% và năm 2013 tăng 5,4%.Bình quân giai đoạn 2011 - 2013 tăngtrưởng kinh tế đạt 5,6%/năm, thấp xa sovới mục tiêu đề ra và cũng thấp hơn tốcđộ tăng trưởng kinh tế bình quân giaiđoạn 2001 - 2010 (6,32%).Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân12giai đoạn 2011 - 2013 của Việt Nam làmức thấp nhất trong 13 năm qua. Trongkhi tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Namchậm lại thì một số nước trong ASANđã có sự cải thiện rõ rệt.(*)Tăng trưởng của khu vực côngnghiệp và xây dựng suy giảm nhanhchóng và thấp hơn nhiều so với kếhoạch. Những vấn đề đang nổi cộmtrong nền kinh tế chưa được giải quyếttận gốc như: lãi suất cao, tiếp cận vốncòn nhiều khó khăn, nợ xấu và hàng tồnkho lớn, khả năng tiếp cận thị trường vàtiêu thụ sản phẩm suy giảm, thị trườngbất động sản đóng băng chưa tìm đượclối ra... Điều này đã làm cho hoạt độngcủa các doanh nghiệp trong ngành công(*)Tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.Thạc sĩ, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.(**)Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013nghiệp và xây dựng đình trệ, thu hẹp sảnxuất, thậm chí phá sản. Theo đánh giácủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2012có 54.216 doanh nghiệp phải giải thể,tạm ngừng hoạt động; năm 2013 có60.700 doanh nghiệp ngừng hoặc tạmngừng hoạt động. Trong đó có cả doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI). Tỷ lệ doanh nghiệp giảithể, ngừng hoạt động tăng cao là doanhnghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngânhàng, doanh nghiệp kinh doanh bất độngsản và doanh nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng. Trong khi đó, số doanhnghiệp hoạt động trở lại hoặc đăng kýmới không nhiều.Mặc dù Việt Nam không đạt đượcmục tiêu đề ra, nhưng tăng trưởng kinhtế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 cómột số tích cực:- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) bình quân đầu ngườitính bằng USD theo tỷ giá hối đoái thựctế vượt mục tiêu đề ra (năm 2013 đạt1.960 USD/người).- Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụcao nhất 6,34%; ngành nông nghiệp tăng3% và công nghiệp xây dựng tăng 5,7%.- Tăng trưởng kinh tế cần ít vốn đầu tưhơn. Giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởngkinh tế bình quân cần nhiều vốn đầu tưthì từ năm 2011 đến nay cần ít vốn đầutư hơn. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP bình quângiai đoạn 2006 - 2010 là 39,2% thì giaiđoạn 2011 - 2013 giảm còn 31,1%, thấpxa so với mục tiêu đặt ra.- Tăng trưởng kinh tế đạt được khi tăngtrưởng dư nợ tín dụng bình quân thấp11% so với 33% giai đoạn 2006 - 2010.- Tăng trưởng kinh tế có sự đóng gópquan trọng của xuất khẩu với tốc độtăng trưởng cao hơn nhiều so với tốc độtăng trưởng kinh tế và trở thành độnglực của tăng trưởng kinh tế.2. Những nhân tố tác động đếntăng trưởng kinh tế Việt Nam2.1. Tăng trưởng kinh tế thế giớigiảm sútTính đến năm 2013, sau 5 năm khủnghoảng tài chính thế giới, nền kinh tế thếgiới vẫn đang phục hồi chậm chạp, thiếubền vững với nhiều rủi ro tiềm ẩn. Theođánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chứcHợp tác và Phát triển kinh tế (OECD),tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục suygiảm, năm 2013 chỉ đạt 2,9%, thấp hơn0,3% so với mức tăng trưởng 3,2% năm2012; thấp hơn 1% so với mức tăngtrưởng 3,9% năm 2011 và 2,3% so vớimức tăng 5,2% năm 2010.Tại các nền kinh tế phát triển, tăngtrưởng kinh tế thấp, với mức tăng 1,2%năm 2013 thấp hơn so với mức tăngtrưởng 1,5% năm 2012, mức 1,7% năm2011 và 3% năm 2010. Nền kinh tế củaMỹ có khởi sắc hơn do có sự điều chỉnhchính sách kích thích tiền tệ, nhưng mứctăng trưởng vẫn giảm từ 2,8% năm 2012xuống còn 1,6% năm 2013. Ở Nhật Bản,Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏngtiền tệ quy mô lớn đã giúp nền kinh tế13Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014chuyển biến khả quan, duy trì mức tăngtrưởng 2%. Trong khi đó, kinh tế củacác nước Liên minh Châu Âu (EU) đầyảm đạm, mức tăng trưởng giảm từ mức0,3% năm 2012 xuống còn 0,0% năm2013. Cộng hòa Liên bang Đức, nướcđầu tầu về kinh tế của EU và động lựcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vựcđồng tiền chung Châu Âu (Eurozone),cũng chỉ đạt mức 0,5% năm 2013, thấphơn mức tăng trưởng 0,9% năm 2012.Pháp tăng trưởng đạt 0,2% năm 2013cao hơn mức tăng trưởng 0,0% năm2012. Tây Ban Nha đã từng bước thoátkhỏi suy thoái kinh tế với mức tăngtrưởng kinh tế đạt 1,3% năm 2013 vàmức tăng trưởng 1,6% năm 2012.Các nước đang phát triển tăng trưởngkinh tế cũng giảm đáng kể. Tốc độ tăngtrưởng GDP của các nước đang pháttriển đã giảm mạnh từ mức tăng 7,5%năm 2010, xuống còn 4,5% năm 2013.Tại Trung Quốc, tăng trưởng GDP đạt7,6% năm 2013, mức thấp nhất trong 15năm qua do các nhà hoạch định chínhsách đang kiềm chế các biện pháp kíchthích tăng trưởng nhằm ổn định tàichính và tái cân bằng cung cầu trongnước. Nền kinh tế Ấn Độ gặp nhiều khókhăn, tăng trưởng kinh tế bị chậm lại,chỉ đạt mức 3,8% năm 2013, thấp hơnso với mức tăng trưởng 6,3% năm 2011.Các nước Đông N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam Kế hoạch 5 năm Dự báo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0