Tăng trưởng rừng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng rừng trồng Tăng trưởng rừng là kết quả của hai quá trình trái ngược nhau: quá trình tăng trưởng của những cây rừng đang sống và quá trình tỉa thưa tự nhiên, những cây chết vì già cỗi. Trong giai đoạn đầu, lượng tăng trưởng của rừng còn mạnh, xu hướng phát triển là tích lũy sinh khối. Đến giai đoạn rừng già, sức sinh trưởng của cây rừng đã yếu, những cây già cỗi chết đi. Thang đánh giá Để đánh giá tăng trưởng của rừng, chủ yếu người ta dựa vào đánh giá tăng trưởng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng rừng Tăng trưởng rừng trồngTăng trưởng rừng là kết quả củahai quá trình trái ngược nhau: quátrình tăng trưởng của những câyrừng đang sống và quá trình tỉathưa tự nhiên, những cây chết vì giàcỗi. Trong giai đoạn đầu, lượngtăng trưởng của rừng còn mạnh, xuhướng phát triển là tích lũy sinhkhối. Đến giai đoạn rừng già, sứcsinh trưởng của cây rừng đã yếu,những cây già cỗi chết đi.Thang đánh giáĐể đánh giá tăng trưởng của rừng,chủ yếu người ta dựa vào đánh giátăng trưởng của cây rừng. Nếu cóhiện tượng tỉa thưa tự nhiên thì trịsố tăng trưởng của cây rừng sẽ âm(như vậy đánh giá tăng trưởng củacây rừng sẽ phản ánh khá trungthực tăng trưởng của lâm phần).Nếu tạm phân mức tăng trưởng củacác loài cây sống ở rừng tự nhiên sẽchia làm 4 cấp: Tăng trưởng rất chậm: Tăng trưởng đường kính bé hơn 0.3 cm/ năm. Tăng trưởng chậm: Tăng trưởng đường kính nằm trong khoảng (0.3-0.5) cm/năm. Tăng trưởng trung bình: Tăng trưởng đường kính nằm trong khoảng (0.6-0.8) cm/năm. Tăng trưởng nhanh: Tăng trưởng đường kính lớn hơn 0.8 cm/năm.Ý nghĩa Trong kinh doanh lâm nghiệp, đánh giá tăng trưởng rừng giúp người kinh doang nắm được trữ lượng lâm phần, có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động thích hợp. Đánh giá tăng trưởng rừng còn giúp chúng ta xây dựng được các mẫu rừng chuẩn tự nhiên của các vùng sinh thái. Trên cơ sở này chúng ta có thể xác định thời gian và số lần chặt nuôi dưỡng cũng như luân kỳ khai thác rừng cho từng vùng riêng.Tăng trưởng rừng ở Việt namĐa số rừng ở Việt nam ta có tổthành từ những cây sinh trưởngchậm và trung bình. Đó là lý dochính giải thích năng suất rừng tựnhiên của Việt nam thấp. Theonhiều nghiên cứu của viện điều travà quy hoạch rừng, viện khoa họclâm nghiệp, thì tăng trưởng rừng tựnhiên ở Việt nam khoảng 2-4m³/ha/năm, được cho là chậm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng rừng Tăng trưởng rừng trồngTăng trưởng rừng là kết quả củahai quá trình trái ngược nhau: quátrình tăng trưởng của những câyrừng đang sống và quá trình tỉathưa tự nhiên, những cây chết vì giàcỗi. Trong giai đoạn đầu, lượngtăng trưởng của rừng còn mạnh, xuhướng phát triển là tích lũy sinhkhối. Đến giai đoạn rừng già, sứcsinh trưởng của cây rừng đã yếu,những cây già cỗi chết đi.Thang đánh giáĐể đánh giá tăng trưởng của rừng,chủ yếu người ta dựa vào đánh giátăng trưởng của cây rừng. Nếu cóhiện tượng tỉa thưa tự nhiên thì trịsố tăng trưởng của cây rừng sẽ âm(như vậy đánh giá tăng trưởng củacây rừng sẽ phản ánh khá trungthực tăng trưởng của lâm phần).Nếu tạm phân mức tăng trưởng củacác loài cây sống ở rừng tự nhiên sẽchia làm 4 cấp: Tăng trưởng rất chậm: Tăng trưởng đường kính bé hơn 0.3 cm/ năm. Tăng trưởng chậm: Tăng trưởng đường kính nằm trong khoảng (0.3-0.5) cm/năm. Tăng trưởng trung bình: Tăng trưởng đường kính nằm trong khoảng (0.6-0.8) cm/năm. Tăng trưởng nhanh: Tăng trưởng đường kính lớn hơn 0.8 cm/năm.Ý nghĩa Trong kinh doanh lâm nghiệp, đánh giá tăng trưởng rừng giúp người kinh doang nắm được trữ lượng lâm phần, có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động thích hợp. Đánh giá tăng trưởng rừng còn giúp chúng ta xây dựng được các mẫu rừng chuẩn tự nhiên của các vùng sinh thái. Trên cơ sở này chúng ta có thể xác định thời gian và số lần chặt nuôi dưỡng cũng như luân kỳ khai thác rừng cho từng vùng riêng.Tăng trưởng rừng ở Việt namĐa số rừng ở Việt nam ta có tổthành từ những cây sinh trưởngchậm và trung bình. Đó là lý dochính giải thích năng suất rừng tựnhiên của Việt nam thấp. Theonhiều nghiên cứu của viện điều travà quy hoạch rừng, viện khoa họclâm nghiệp, thì tăng trưởng rừng tựnhiên ở Việt nam khoảng 2-4m³/ha/năm, được cho là chậm.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 143 0 0 -
93 trang 101 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
124 trang 39 0 0
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Freshwater Bivalve Ecotoxoicology - Chapter 13
15 trang 33 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 33 0 0 -
Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật
33 trang 31 0 0 -
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM SINH - SINH THÁI HỌC
11 trang 28 0 0