Tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất của rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hà Nừng, Gia Lai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định tăng trưởng sinh khối rễ (rễ cám và rễ lớn) cho rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hà Nừng, Gia Lai. Nghiên cứu góp phần cung cấp các thông tin liên quan đến tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất, làm cơ sở cho tính toán hấp thụ các bon trong toàn bộ hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất của rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hà Nừng, Gia LaiTạp chí KHLN số 2/2018 (86 - 95)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn TĂNG TRƯỞNG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG THỨ SINH LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KON HÀ NỪNG, GIA LAI Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sinh khối sơ cấp thuần (NPP) của hệ sinh thái rừng thể hiện sự trao đổi các bon giữa hệ sinh thái và môi trường xung quanh. Trong nghiên cứu này, NPP Từ khóa: Kon Hà dưới mặt đất được xác định cho rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Nừng, rừng thứ sinh lá Hà Nừng, Gia Lai. Số liệu được thu thập từ 3 ô tiêu chuẩn, mỗi ô có kích rộng thường xanh, sinh thước 30 m 30 m trong thời gian năm 2015 và năm 2016. Nghiên cứu sử khối rễ, sinh khối sơ dụng phương pháp của Osawa A, Aizawa R (2012) để xác định tăng trưởng cấp sinh khối rễ cám (rễ có đường kính ≤2 mm) và tăng trưởng sinh khối rễ lớn (>2 mm). Kết quả cho thấy tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất của rừng nghiên cứu đạt 1,549 ± 0,28 tấn khô/ha/năm. Trong đó, sinh khối rễ lớn là 0,91 ± 0,03 tấn khô/ha/năm và sinh khối rễ cám là 0,63 ± 0,25 tấn khô/ha/năm. Belowground biomass increment of secondary svergreen broadleaf forests in Kon Ha Nung, Gia Lai province Net Primary Production (NPP) represents the carbon exchange between Keywords: Kon Ha forest ecosystem and environment. In this study, belowground NPP was Nung, Net Primary estimated for tropical secondary evergreen broadleaf forest in Hon Ha Nung, Production, root Gia Lai province. Three typical sample plots with a size of 30 m 30 m each biomass, secondary were established for data measurement for years 2015 and 2016. The method evergreen broadleaf of Osawa A, Aizawa R (2012) was applied to determine the increment of fine forest root (root with diameter ≤2 mm) and the increment of coarse root (diameter >2 mm). The results indicated that belowground biomass increment of the study forests was 1.549 ± 0.28 tons/ha/year. Of which, the increment of coarse roots was 0.91 ± 0.03 tons/ha/year was from contribution of coarse roots and the rest was contribution of fine roots.86Trần Hoàng Quý, 2018(2) Tạp chí KHLN 2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ định sinh khối chết tích lũy hàng năm phầnKhă năng hấp thụ CO2 phụ thuộc vào loại dưới mặt đất lại khá phức tạp và chưa córừng, loài cây ưu thế và tăng trưởng sinh khối nghiên cứu nào được thực hiện tại Việt Nam.của rừng. Do vậy, việc nghiên cứu xác định Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác địnhsinh khối và tăng trưởng sinh khối cho các hệ tăng trưởng sinh khối rễ (rễ cám và rễ lớn) chosinh thái rừng là bước quan trọng để xác định rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hàlượng CO2 hấp thụ của rừng nhằm góp phần Nừng, Gia Lai. Nghiên cứu góp phần cung cấplượng hóa giá trị dịch vụ môi trường của rừng các thông tin liên quan đến tăng trưởng sinhmang lại. khối dưới mặt đất, làm cơ sở cho tính toán hấp thụ các bon trong toàn bộ hệ sinh thái rừngTrong các nghiên cứu về sinh khối thì nghiên nhiệt đới.cứu sinh khối tích lũy thêm hàng năm (NetEcoystem Production - NEP) cũng đã được đề II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcập. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ tậptrung chủ yếu vào sinh khối trên mặt đất, sinh 2.1. Địa điểm nghiên cứukhối dưới mặt đất (sinh khối rễ) còn rất hạn Ba ô tiêu chuẩn (ÔTC) nghiên cứu được thiếtchế, đặc biệt là sinh khối rễ cám. Sinh khối lập tại rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tạitích lũy thêm hàng năm của một hệ sinh thái khu thực nghiệm Kon Hà Nừng. Khu vựcrừng được xác định thông qua sinh khối quang nghiên cứu có tọa độ địa lý: Từ 180o17’45”hợp sau hô hấp bởi thực vật và hô hấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất của rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hà Nừng, Gia LaiTạp chí KHLN số 2/2018 (86 - 95)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn TĂNG TRƯỞNG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG THỨ SINH LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KON HÀ NỪNG, GIA LAI Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sinh khối sơ cấp thuần (NPP) của hệ sinh thái rừng thể hiện sự trao đổi các bon giữa hệ sinh thái và môi trường xung quanh. Trong nghiên cứu này, NPP Từ khóa: Kon Hà dưới mặt đất được xác định cho rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Nừng, rừng thứ sinh lá Hà Nừng, Gia Lai. Số liệu được thu thập từ 3 ô tiêu chuẩn, mỗi ô có kích rộng thường xanh, sinh thước 30 m 30 m trong thời gian năm 2015 và năm 2016. Nghiên cứu sử khối rễ, sinh khối sơ dụng phương pháp của Osawa A, Aizawa R (2012) để xác định tăng trưởng cấp sinh khối rễ cám (rễ có đường kính ≤2 mm) và tăng trưởng sinh khối rễ lớn (>2 mm). Kết quả cho thấy tăng trưởng sinh khối dưới mặt đất của rừng nghiên cứu đạt 1,549 ± 0,28 tấn khô/ha/năm. Trong đó, sinh khối rễ lớn là 0,91 ± 0,03 tấn khô/ha/năm và sinh khối rễ cám là 0,63 ± 0,25 tấn khô/ha/năm. Belowground biomass increment of secondary svergreen broadleaf forests in Kon Ha Nung, Gia Lai province Net Primary Production (NPP) represents the carbon exchange between Keywords: Kon Ha forest ecosystem and environment. In this study, belowground NPP was Nung, Net Primary estimated for tropical secondary evergreen broadleaf forest in Hon Ha Nung, Production, root Gia Lai province. Three typical sample plots with a size of 30 m 30 m each biomass, secondary were established for data measurement for years 2015 and 2016. The method evergreen broadleaf of Osawa A, Aizawa R (2012) was applied to determine the increment of fine forest root (root with diameter ≤2 mm) and the increment of coarse root (diameter >2 mm). The results indicated that belowground biomass increment of the study forests was 1.549 ± 0.28 tons/ha/year. Of which, the increment of coarse roots was 0.91 ± 0.03 tons/ha/year was from contribution of coarse roots and the rest was contribution of fine roots.86Trần Hoàng Quý, 2018(2) Tạp chí KHLN 2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ định sinh khối chết tích lũy hàng năm phầnKhă năng hấp thụ CO2 phụ thuộc vào loại dưới mặt đất lại khá phức tạp và chưa córừng, loài cây ưu thế và tăng trưởng sinh khối nghiên cứu nào được thực hiện tại Việt Nam.của rừng. Do vậy, việc nghiên cứu xác định Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác địnhsinh khối và tăng trưởng sinh khối cho các hệ tăng trưởng sinh khối rễ (rễ cám và rễ lớn) chosinh thái rừng là bước quan trọng để xác định rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tại Kon Hàlượng CO2 hấp thụ của rừng nhằm góp phần Nừng, Gia Lai. Nghiên cứu góp phần cung cấplượng hóa giá trị dịch vụ môi trường của rừng các thông tin liên quan đến tăng trưởng sinhmang lại. khối dưới mặt đất, làm cơ sở cho tính toán hấp thụ các bon trong toàn bộ hệ sinh thái rừngTrong các nghiên cứu về sinh khối thì nghiên nhiệt đới.cứu sinh khối tích lũy thêm hàng năm (NetEcoystem Production - NEP) cũng đã được đề II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcập. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ tậptrung chủ yếu vào sinh khối trên mặt đất, sinh 2.1. Địa điểm nghiên cứukhối dưới mặt đất (sinh khối rễ) còn rất hạn Ba ô tiêu chuẩn (ÔTC) nghiên cứu được thiếtchế, đặc biệt là sinh khối rễ cám. Sinh khối lập tại rừng thứ sinh lá rộng thường xanh tạitích lũy thêm hàng năm của một hệ sinh thái khu thực nghiệm Kon Hà Nừng. Khu vựcrừng được xác định thông qua sinh khối quang nghiên cứu có tọa độ địa lý: Từ 180o17’45”hợp sau hô hấp bởi thực vật và hô hấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học lâm nghiệp Rừng thứ sinh lá rộng thường xanh Sinh khối rễ Sinh khối sơ cấp Hệ sinh thái rừng nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 112 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 93 0 0 -
9 trang 81 0 0
-
8 trang 69 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 57 0 0 -
7 trang 50 0 0
-
Mô hình tổng quát quản trị số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
12 trang 40 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quế (Cinamomum cassia BL.) bằng phương pháp giâm hom
7 trang 37 0 0