Danh mục

Táo bón, có nên ăn thịt bò nấu với mồng tơi?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một bạn đọc nữ gửi thư đến Báo Thanh Niên, cho biết con của mình hơn 2 tuổi, bị táo bón và lười ăn, nên đã nấu canh rau mồng tơi chung với thịt bò cho bé ăn. Nhưng người nhà không đồng ý vì cho rằng rau mồng tơi không thể nấu chung với thịt bò…Nên nấu mồng tơi với rau lang (ảnh) và rau dền sẽ giúp cải thiện chứng táo bón – Ảnh: K.VyChúng tôi đã chuyển thắc mắc trên đến thầy thuốc cổ truyền là lương y Vũ Quốc Trung, và được lương y cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Táo bón, có nên ăn thịt bò nấu với mồng tơi?Táo bón, có nên ăn thịt bò nấu với mồng tơi?Một bạn đọc nữ gửi thư đến Báo ThanhNiên, cho biết con của mình hơn 2 tuổi, bịtáo bón và lười ăn, nên đã nấu canh raumồng tơi chung với thịt bò cho bé ăn.Nhưng người nhà không đồng ý vì chorằng rau mồng tơi không thể nấu chungvới thịt bò…Nên nấu mồng tơi với rau lang (ảnh) và raudền sẽ giúp cải thiện chứng táo bón – Ảnh: K.VyChúng tôi đã chuyển thắc mắc trên đến thầythuốc cổ truyền là lương y Vũ Quốc Trung,và được lương y cho biết hai thứ này nếuđem nấu chung sẽ mất tính nhuận tràng.Theo quan niệm của y học cổ truyền y thựcđồng nguyên – thức ăn và thuốc có cùngnguồn gốc, nên thực phẩm cũng có tứ tính(tứ khí) là hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm),lương (mát) và đều có ngũ vị (ngọt, chua,đắng, mặn, cay).Khi sử dụng thực phẩm, hoặc phối chế (chếbiến, nấu nướng) các nguyên liệu thực phẩmvới nhau thì cần tuân theo quy luật của âmdương, ngũ hành, mục đích là nhằm tăngcường tác dụng của thực phẩm đối với cơthể người sử dụng món ăn đó, nếu không thìsẽ mất tác dụng. Ví dụ, người đang nhiệt(nóng) mà ăn thực phẩm có tính nóng (nhưmít, nhãn, thịt dê…) thì sẽ khiến cơ thể càngthêm nóng; hoặc người đang trong tình trạnghàn (lạnh) mà dùng món ăn có tính lạnh(như dưa leo, ốc…) thì sẽ dễ bị tiêu chảy.Trở lại trường hợp cháu bé nói trên, bé bịtáo bón và lười ăn, theo lương y QuốcTrung, bé thuộc về cơ địa nhiệt (nóng) nêncho bé ăn rau mồng tơi là đúng. Bởi vì raumồng tơi có vị chua, tính hàn, trơn nhầy cótác dụng nhuận tràng (trường), chống khôháo, chống táo bón, giúp làm thông sữa, mátda… Nhưng, thịt bò thì có tính ôn (ấm),không phù hợp với người cơ địa đang bịnhiệt (táo bón). Do vậy, nếu nấu chung thịtbò với rau mồng tơi thì sẽ làm giảm tínhhàn, trơn nhầy của rau mồng tơi, dẫn đếncanh mồng tơi nấu với thịt bò không còn tácdụng nhuận tràng, thông tiện nữa.Để chữa táo bón cho bé, gia đình có thể nấucanh mồng tơi theo cách hướng dẫn củalương y Quốc Trung như sau: rau mồng tơi100g, rau dền 100g, ngọn khoai lang 100g.Đem nấu 3 loại rau nêm tí gia vị; hoặc nấuvới một ít tôm khô (giã nhỏ). Mỗi ngày chobé ăn 2 lần, ăn liền 3-5 ngày thì tình trạngtáo bón sẽ được cải thiện rõ

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: