Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam" nghiên cứu và đề xuất các biện pháp, giải pháp mà các trường đại học cần quan tâm liên quan đến hệ thống quản lý và điều hành chất lượng; lương, động lực giữ chân đội ngũ giảng viên và khuyến khích họ đóng góp vào sự phát triển của nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Thương1 Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Thị Lan Hương Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm Abstract Motivating the teaching staff is one of the key factors determining the success of theautonomy process at universities in Vietnam. This paper studies and recommends measures andsolutions that universities need to consider relating to quality management and administrationsystem; salary, motivations to retain the teaching staff and encourage them to contribute to thedevelopment of the school. Keywords: Lecturers, quality management, motivational method, motivation, universityautonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học (TCĐH) là một xu hướng phổ biến trên thế giới và được hiểu ngắngọn là khả năng của trường đại học được hoạt động theo cách thức mình lựa chọn để đạtđược sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra. Ở nhiều quốc gia khác nhau, các cấp độ tựchủ của trường đại học có những điểm khác nhau phụ thuộc vào chính sách của từngnước. Mặc dù còn không ít cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) gặp phải nhiều khó khăntrong quá trình thực hiện tự chủ, song một điều không thể phủ nhận là tự chủ đã và đanggiúp cho các CSGDĐH thực hiện tốt hơn vai trò, sứ mệnh của mình, đồng thời cũng đadạng hóa hoạt động giáo dục, tăng tính cạnh tranh lành mạnh cho mỗi trường. Ở nước ta, từ năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”, ở Điều 10 đã nêu rõ “trường đại học đượcquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạchphát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quanhệ quốc tế, tổ chức và nhân sự” [1]. Tại hội nghị TCĐH năm 2022 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, hơn 900 đại biểulà lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương, đại diện các hiệp hội, tổ chức quốc tế, chủ tịchhội đồng trường, giám đốc, hiệu trưởng của các CSGDĐH trong cả nước đã tham dự vàthảo luận về ba chủ đề: chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế, đổi mới quản trị đại họcvà quản lý nhà nước; nguồn lực cho phát triển GDĐH. Nhiều vấn đề xoay xung quanh bachủ đề đã được bàn tới, trong đó có vấn đề tạo động lực cho đội ngũ giảng viên (GV)trong bối cảnh TCĐH ở Việt Nam - một trong những chìa khóa quyết định sự thành côngcủa quá trình tự chủ tại các trường đại học.1 brightside195@yahoo.com262 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TCĐH VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GV ỞCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM Từ khi ban hành “Điều lệ trường đại học” theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg,hàng loạt văn bản chỉ đạo đã tiếp tục được ban hành nhằm đưa TCĐH thành xu hướngchủ yếu của các CSGDĐH ở nước ta. Các văn bản có liên quan đến triển khai TCĐH gồmcó: Luật Giáo dục năm 2005 (đề cập đến việc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáodục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục); Nghị quyết14/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 (về đổi mới cơ bản và toàn diệnGDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, chuyển cácCSGDĐH công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ…); Thông tư liên tịch07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV tháng 4/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ(hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo); Nghị quyết05-NQ/BCSĐ của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới GDĐH giai đoạn2010-2012 (chỉ đạo tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kiểm soát bên trongcủa trường đại học phù hợp với các quy định của Nhà nước); Chỉ thị 296/CT-TTg ngày27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ (đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010-2012); Luật GDĐH (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018) đặc biệt quan tâmđến vấn đề tự chủ của CSGDĐH; trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,XIII của Đảng cũng đã đề cập đến TCĐH… Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Bộ, ngành liên quan, các trường đạihọc đã từng bước tiến hành tự chủ, từ toàn thể hệ thống GDĐH như một trường đại họclớn, chịu sự quản lý nhà nước về mọi mặt thông qua cơ quan chủ quản là Bộ Giáo dục vàĐào tạo thì đến giai đoạn hiện nay các trường đại học đã và đang dần được trao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm, thể hiện qua các văn bản pháp quy của Nhà nước. Cụ thể, hiệnnay “Cả nước có 154/170 CSGDĐH công lập đã thành lập hội đồng trường theo Luật số34 và Nghị định 99 (đạt 90,6%). Việc thành lập hội đồng trường tại các trường trực thuộccác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Thương1 Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Thị Lan Hương Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm Abstract Motivating the teaching staff is one of the key factors determining the success of theautonomy process at universities in Vietnam. This paper studies and recommends measures andsolutions that universities need to consider relating to quality management and administrationsystem; salary, motivations to retain the teaching staff and encourage them to contribute to thedevelopment of the school. Keywords: Lecturers, quality management, motivational method, motivation, universityautonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học (TCĐH) là một xu hướng phổ biến trên thế giới và được hiểu ngắngọn là khả năng của trường đại học được hoạt động theo cách thức mình lựa chọn để đạtđược sứ mạng và mục tiêu do trường đặt ra. Ở nhiều quốc gia khác nhau, các cấp độ tựchủ của trường đại học có những điểm khác nhau phụ thuộc vào chính sách của từngnước. Mặc dù còn không ít cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) gặp phải nhiều khó khăntrong quá trình thực hiện tự chủ, song một điều không thể phủ nhận là tự chủ đã và đanggiúp cho các CSGDĐH thực hiện tốt hơn vai trò, sứ mệnh của mình, đồng thời cũng đadạng hóa hoạt động giáo dục, tăng tính cạnh tranh lành mạnh cho mỗi trường. Ở nước ta, từ năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”, ở Điều 10 đã nêu rõ “trường đại học đượcquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạchphát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quanhệ quốc tế, tổ chức và nhân sự” [1]. Tại hội nghị TCĐH năm 2022 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, hơn 900 đại biểulà lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương, đại diện các hiệp hội, tổ chức quốc tế, chủ tịchhội đồng trường, giám đốc, hiệu trưởng của các CSGDĐH trong cả nước đã tham dự vàthảo luận về ba chủ đề: chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế, đổi mới quản trị đại họcvà quản lý nhà nước; nguồn lực cho phát triển GDĐH. Nhiều vấn đề xoay xung quanh bachủ đề đã được bàn tới, trong đó có vấn đề tạo động lực cho đội ngũ giảng viên (GV)trong bối cảnh TCĐH ở Việt Nam - một trong những chìa khóa quyết định sự thành côngcủa quá trình tự chủ tại các trường đại học.1 brightside195@yahoo.com262 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TCĐH VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GV ỞCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM Từ khi ban hành “Điều lệ trường đại học” theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg,hàng loạt văn bản chỉ đạo đã tiếp tục được ban hành nhằm đưa TCĐH thành xu hướngchủ yếu của các CSGDĐH ở nước ta. Các văn bản có liên quan đến triển khai TCĐH gồmcó: Luật Giáo dục năm 2005 (đề cập đến việc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáodục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục); Nghị quyết14/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 (về đổi mới cơ bản và toàn diệnGDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, chuyển cácCSGDĐH công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ…); Thông tư liên tịch07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV tháng 4/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ(hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo); Nghị quyết05-NQ/BCSĐ của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới GDĐH giai đoạn2010-2012 (chỉ đạo tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kiểm soát bên trongcủa trường đại học phù hợp với các quy định của Nhà nước); Chỉ thị 296/CT-TTg ngày27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ (đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010-2012); Luật GDĐH (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018) đặc biệt quan tâmđến vấn đề tự chủ của CSGDĐH; trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,XIII của Đảng cũng đã đề cập đến TCĐH… Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Bộ, ngành liên quan, các trường đạihọc đã từng bước tiến hành tự chủ, từ toàn thể hệ thống GDĐH như một trường đại họclớn, chịu sự quản lý nhà nước về mọi mặt thông qua cơ quan chủ quản là Bộ Giáo dục vàĐào tạo thì đến giai đoạn hiện nay các trường đại học đã và đang dần được trao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm, thể hiện qua các văn bản pháp quy của Nhà nước. Cụ thể, hiệnnay “Cả nước có 154/170 CSGDĐH công lập đã thành lập hội đồng trường theo Luật số34 và Nghị định 99 (đạt 90,6%). Việc thành lập hội đồng trường tại các trường trực thuộccác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tạo động lực cho giảng viên Tự chủ đại học Điều lệ trường đại học Luật Giáo dục năm 2005 Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
174 trang 295 0 0
-
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 214 0 0
-
119 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
6 trang 167 0 0