Tạo giống lúa cao sản, khó ngã
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không cần dùng công nghệ chuyển gien, các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một loại lúa cao sản, không đổ rạp trong mưa to gió lớn. Phương pháp của họ có thể giúp các chuyên gia nhân giống tạo ra nhiều giống lúa nữa - loại cây trồng cung cấp calo cho gần 1/4 dân số thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo giống lúa cao sản, khó ngã Tạo giống lúa cao sản, khó ngãKhông cần dùng công nghệchuyển gien, các nhà khoahọc Nhật Bản đã tạo ra mộtloại lúa cao sản, không đổrạp trong mưa to gió lớn.Phương pháp của họ có thểgiúp các chuyên gia nhângiống tạo ra nhiều giống lúanữa - loại cây trồng cungcấp calo cho gần 1/4 dân sốthế giới.Lúa caosản,thânngắnsong cóthểđứngvữngtrongthời tiết Giống lúa trên đượcxấu. tạo ra thông qua sựkết hợp của các kỹ thuật hiệnđại và truyền thống. Ban đầu,nhờ có bộ gien lúa được giảimã trong thời gian vừa qua mànhóm nghiên cứu có thể điềutra các vùng ADN ảnh hưởngtới sản lượng. Chẳng hạnMotoyuki Ashikari thuộc ĐHNagoya và Hitoshi Sakakibarathuộc công ty RIKEN cùngcộng sự đã tìm ra một gien sảnxuất enzyme. Enzyme đó làmgiảm hocmon tạo hạt của lúa.Nếu gien này hoạt động yếuvà chỉ tạo ra một lượngenzyme nhỏ, lúc đó lượnghocmon trên sẽ tăng lên vàkhuyến khích lúa trổ nhiều hạthơn. Điều này đã được chứngminh bằng cách biến đổi gientừng cây lúa để chúng thể hiệngien này ở những mức độkhác nhau.Sau khi đã xác định được giennói trên, nhóm nghiên cứu đãtạo ra một giống lúa theo cáchtruyền thống - tức là lai giống.Họ đã chọn hai giống lúa: mộtnổi tiếng về việc tạo nhiều hạttrong khi chiều cao của giốngcòn lại rất thấp. Tiếp đến, họgiám sát các thế hệ lúa lai liêntiếp để kiểm tra vùng ADNmà họ biết là ảnh hưởng tớinhững tính trạng nói trên. Mụcđích là chọn những cây tốtnhất để lai giống chéo vớinhau.Kết quả của công trình nghiêncứu 4 năm này là giống lúacao sản, thân ngắn song rấtcứng, không đổ ngã trong mưato gió lớn. Lượng hạt mà nótạo ra cao gấp 25% so vớigiống Koshihikari - một trongnhững giống bố mẹ của nó.Những loại lúa có sản lượngcao như vậy sẽ xuất hiện trênđồng ruộng trong tương lai rấtgần.Nhóm nghiên cứu nhấn mạnhrằng mặc dù giống lúa mớikhông phải là cuyển gien songhọ tin rằng kỹ thuật chuyểngien có thể là một công cụmạnh để nâng cao sản lượngcây trồng. Ashikari cho biết:Phương pháp của chúng tôi làmột trong những phương phápmạnh. Tuy nhiên, nó khônghoàn thiện 100%. Kỹ thuậtchuyển gien một ngày nào đócó thể được sử dụng để đưanhững gien hữu ích từ cây lúavào những loại cây trồngkhác, chẳng hạn như lúa mỳvà đậu tương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo giống lúa cao sản, khó ngã Tạo giống lúa cao sản, khó ngãKhông cần dùng công nghệchuyển gien, các nhà khoahọc Nhật Bản đã tạo ra mộtloại lúa cao sản, không đổrạp trong mưa to gió lớn.Phương pháp của họ có thểgiúp các chuyên gia nhângiống tạo ra nhiều giống lúanữa - loại cây trồng cungcấp calo cho gần 1/4 dân sốthế giới.Lúa caosản,thânngắnsong cóthểđứngvữngtrongthời tiết Giống lúa trên đượcxấu. tạo ra thông qua sựkết hợp của các kỹ thuật hiệnđại và truyền thống. Ban đầu,nhờ có bộ gien lúa được giảimã trong thời gian vừa qua mànhóm nghiên cứu có thể điềutra các vùng ADN ảnh hưởngtới sản lượng. Chẳng hạnMotoyuki Ashikari thuộc ĐHNagoya và Hitoshi Sakakibarathuộc công ty RIKEN cùngcộng sự đã tìm ra một gien sảnxuất enzyme. Enzyme đó làmgiảm hocmon tạo hạt của lúa.Nếu gien này hoạt động yếuvà chỉ tạo ra một lượngenzyme nhỏ, lúc đó lượnghocmon trên sẽ tăng lên vàkhuyến khích lúa trổ nhiều hạthơn. Điều này đã được chứngminh bằng cách biến đổi gientừng cây lúa để chúng thể hiệngien này ở những mức độkhác nhau.Sau khi đã xác định được giennói trên, nhóm nghiên cứu đãtạo ra một giống lúa theo cáchtruyền thống - tức là lai giống.Họ đã chọn hai giống lúa: mộtnổi tiếng về việc tạo nhiều hạttrong khi chiều cao của giốngcòn lại rất thấp. Tiếp đến, họgiám sát các thế hệ lúa lai liêntiếp để kiểm tra vùng ADNmà họ biết là ảnh hưởng tớinhững tính trạng nói trên. Mụcđích là chọn những cây tốtnhất để lai giống chéo vớinhau.Kết quả của công trình nghiêncứu 4 năm này là giống lúacao sản, thân ngắn song rấtcứng, không đổ ngã trong mưato gió lớn. Lượng hạt mà nótạo ra cao gấp 25% so vớigiống Koshihikari - một trongnhững giống bố mẹ của nó.Những loại lúa có sản lượngcao như vậy sẽ xuất hiện trênđồng ruộng trong tương lai rấtgần.Nhóm nghiên cứu nhấn mạnhrằng mặc dù giống lúa mớikhông phải là cuyển gien songhọ tin rằng kỹ thuật chuyểngien có thể là một công cụmạnh để nâng cao sản lượngcây trồng. Ashikari cho biết:Phương pháp của chúng tôi làmột trong những phương phápmạnh. Tuy nhiên, nó khônghoàn thiện 100%. Kỹ thuậtchuyển gien một ngày nào đócó thể được sử dụng để đưanhững gien hữu ích từ cây lúavào những loại cây trồngkhác, chẳng hạn như lúa mỳvà đậu tương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa cao sản bộ gien lúa hocmon tạo hạt biến đổi gien lúa mỳ đậu tươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay Phát triển kinh tế nông hộ từ trồng lúa
26 trang 17 0 0 -
[Nông Nghiệp] Kỹ Thuật Trồng Đậu Nành - Ks.Nguyễn Việt Thái phần 9
9 trang 15 0 0 -
100 trang 14 0 0
-
Sản xuất hạt giống lúa tốt và giống lúa: Phần 2
75 trang 14 0 0 -
Đậu tương-thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
3 trang 14 0 0 -
Cải thiện ngành nông nghiệp chăn nuôi nhờ Công nghệ Sinh học (p-1)
12 trang 13 0 0 -
Công nghệ Sinh học trong môi trường truyền thông toàn cầu.
30 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn lựa chọn hạt giống lúa tốt: Phần 2
53 trang 12 0 0 -
[Nông Nghiệp] Kỹ Thuật Trồng Đậu Nành - Ks.Nguyễn Việt Thái phần 7
9 trang 11 0 0 -
Mô hình trình diễn đậu tương vụ Đông
7 trang 11 0 0