Danh mục

Công nghệ Sinh học trong môi trường truyền thông toàn cầu.

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.09 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cuộc tranh luận trong công chúng về độ an toàn của các sản phẩm mới được đưa ra thị trường đã có từ nhiều thế kỷ và thường dựa trên quan điểm chính trị thời đó hơn là dựa trên cơ sở khoa học. Ngày nay cũng vậy, phần nhiều cuộc tranh luận về công nghệ sinh học nông nghiệp được tạo ra bởi những sự tưởng tượng và thông tin sai lệch chứ không phải bằng chứng khoa học, đó là lời của Calestous ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ Sinh học trong môi trường truyền thông toàn cầu. Công nghệ Sinh họctrong môi trường truyền thông toàn cầu.Các cuộc tranh luận trong côngchúng về độ an toàn của các sảnphẩm mới được đưa ra thịtrường đã có từ nhiều thế kỷ vàthường dựa trên quan điểmchính trị thời đó hơn là dựa trêncơ sở khoa học. Ngày nay cũngvậy, phần nhiều cuộc tranh luậnvề công nghệ sinh học nôngnghiệp được tạo ra bởi những sựtưởng tượng và thông tin sai lệchchứ không phải bằng chứng khoahọc, đó là lời của CalestousJuma. Ông bổ sung thêm rằng,cộng đồng khoa học, với sự ủnghộ lớn hơn từ các chính phủ, cầnphải có nhiều biện pháp hơn đểgiải quyết các vấn đề khoa học vàcông nghệ với người dân củamình.Những cuộc tranh luận về côngnghệ sinh học là một phần tronglịch sử lâu dài của cuộc tranh luậnxã hội về các sản phẩm mới. Tuyênbố về triển vọng của công nghệ mớiđôi khi được chào đón bằng sự nghingờ, gièm pha hoặc phản đối thẳngthừng - phần nhiều là vu khống, nóixấu và thông tin sai lệch. Ngay cảmột số loại sản phẩm phổ biến nhấtcũng đã trải qua hàng thế kỷ bị gâykhó dễ.Ví dụ, vào những năm 1500, cácgiám mục đạo Thiên chúa đã cốgắng cấm cà phê trong thế giớiThiên chúa giáo vì nó cạnh tranhvới rượu và đại diện cho những giátrị văn hóa và tôn giáo mới.Tương tự như vậy, tài liệu cho thấytại Mecca vào năm 1511, một vịphó vương kiêm giám sát thịtrường tên là Khair Beg đã cấm cácquán cà phê hoạt động và việc tiêudùng cà phê. Ông này dựa vào cácbác sĩ đến từ Ba Tư xa xôi và cácluật gia địa phương, họ cho rằng càphê có tác động đến sức khoẻ conngười tương tự như rượu. Songnguyên nhân thật sự một phần là docác quán cà phê đã làm xói mònquyền lực của ông ta và tạo nênmột nguồn thông tin xã hội mới tạiđịa hạt của ông ta.Trong những chiến dịch bôi nhọcông khai tương tự như nhữngchiến dịch chống các sản phẩm sửdụng công nghệ sinh học hiện nay,cà phê từng bị tung tin là gây rachứng bất lực và các bệnh tật khácvà đã bị những nhà lãnh đạo ởMecca, Cairo, Istanbul, Anh, Đứcvà Thuỵ Điển cấm hoặc hạn chế sửdụng. Trong một nỗ lực mạnh mẽvào năm 1674 để bảo vệ việc tiêuthụ rượu, các bác sĩ Pháp đã chorằng khi một người uống cà phê:“Cơ thể người đó sẽ chỉ còn là mộtcái bóng của cơ thể trước kia; nó bịsuy sụp và tàn tạ. Tim và ruột bịyếu đi khiến cho người uống cà phêbị ảo giác, và cơ thể bị sốc đến mứcnhư bị bỏ bùa mê”.NHỮNG CÂU CHUYỆN THÊUDỆT VÀ CÁC CHIẾN THUẬTĐƯA TIN SAI LẠC KHÁCNgày nay những lời cáo buộctương tự cũng được đưa ra đối vớithực phẩm biến đổi gien (GM).Ngoài tuyên bố về tác động bất lợicủa thực phẩm biến đổi gien đốivới môi trường và sức khoẻ conngười, còn có những tuyên bố bừabãi gắn thực phẩm biến đổi gienvới những chứng bệnh như ung thưnão và bất lực hay thay đổi hành viứng xử. Một số những lời đồn đạinày lan rộng ở tận những cấp caonhất trong chính quyền ở các nướcđang phát triển.Chiến thuật được sử dụng trongcuộc tranh luận này cũng rất tinhvi. Những người phê phán côngnghệ mới đã sử dụng các công cụtruyền thông đại chúng để đưa đếncông chúng những thông tin đãđược sắp đặt kỹ càng nhằm nêu bậtnhững nguy cơ mà họ đổ tại côngnghệ sinh học. Những người bảo vệcông nghệ sinh học thường bị buộcphải trả lời những cáo buộc chốnglại công nghệ này và rất hiếm khiđược chủ động trình bày với côngchúng. Điều này đặc biệt quantrọng bởi vì công chúng không hiểurõ những chi tiết kỹ thuật của cácsản phẩm công nghệ sinh học và vìvậy cần phải có những biện pháptruyền thông mới.Trong khi những người ủng hộcông nghệ sinh học thường cố gắngdựa vào sự cần thiết phải có cơ sởkhoa học đúng đắn, những ngườiphê phán lại thường sử dụng biệnpháp ngôn từ cường điệu được cốtình sắp đặt nhằm khiến cho côngchúng sợ hãi và nghi ngờ động cơcủa ngành công nghiệp sử dụngcông nghệ sinh học. Những ngườiphê phán cố tìm ra sự giống nhaugiữa “sự nguy hiểm” của công nghệsinh học với những hậu quả thảmkhốc của năng lượng hạt nhân hayô nghiễm hóa học. Trên thực tế, họdùng những thuật ngữ như “ônhiễm di truyền” và “thực phẩmFrankenstein”.Những người phê phán cũng dựavào sự nghi kỵ lẫn nhau giữa cáccông ty lớn thuộc các khu vực khácnhau trong cộng đồng thế giới đểủng hộ cho quan điểm của mình.Ngoài ra, họ còn lợi dụng hiệu quảnhững sự cố, trong đó, các nguy cơbị họ thổi phồng lên. Một nghiêncứu thường được trích dẫn của cácnhà nghiên cứu thuộc Trường Đạihọc Cornell chỉ ra rằng phấn hoa từngô biến đổi gien (tạo ra một độc tốBt) giết chết ấu trùng của loàibướm chúa. Nghiên cứu này đượcsử dụng để làm trầm trọng tác độngcủa công nghệ sinh học đối với môitrường. Những lý giải có giá trịtương đương về những hạn chế củanghiên cứu này và những luận cứbác bỏ kết luận trên được đưa rasau đó đã không thay đổi được ấntượng ban đầu do những người phêphán công nghệ sinh học tạo ra.Trong trường hợp này, vấn đề môitrường thực sự không phải là việcliệu ngô biến đổi gien có giết chếtấu trùng của loài bướm chúa haykhông. Vấn đề quan trọng ở đây làgiống ngô này có tác động như thếnào đến môi trường so với giốngngô được trồng có sử dụng hóa chấttrừ sâu. Điều quan trọng là vấn đềrủi ro tương đối chứ không đơnthuần một sự kiện đơn lẻ được khảosát bên ngoài bối cảnh sinh tháirộng lớn. Song điều rõ ràng lànhững phân tích theo hướng nàykhông phục vụ mục đích của nhữngngười chỉ trích.Điều đáng chú ý là những ngườichỉ trích công nghệ sinh học đã xácđịnh quy luật của cuộc tranh luậntheo hai cách cơ bản.Thứ nhất, họ tìm cách tạo ra ấntượng rằng trách nhiệm chứng tỏcông nghệ sinh học có an toàn haykhông là của những người ủng hộcông nghệ sinh học chứ không phảicủa những người chỉ trích nó. Nóicách khác, các sản phẩm công nghệsinh học bị coi là không an toàncho đến khi điều ngược lại đượcchứng minh .Thứ hai, họ đã làm được việc đóngkhung cuộc tranh luận trong cáclĩnh vực môi trường, sức khoẻ conngười và đạo đức, bằng cách đó chelấp những yếu tố thương mại ...

Tài liệu được xem nhiều: