Danh mục

Cải thiện ngành nông nghiệp chăn nuôi nhờ Công nghệ Sinh học(p-2)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GIEN LÀM GIẢM LƯỢNG PHỐTPHO VÀ NI-TƠ THẢI RA Phốt-pho (P) dư thừa từ phân bón có thể tác động nhiều đến chất lượng các sông hồ nước ngọt. Hàm lượng phốt-pho trong phân lợn và gà cao do các loại vật nuôi này có khẩu phần ăn chứa nhiều ngũ cốc và hạt có dầu trong đó hầu hết lượng phốt-pho, từ 60 đến 80 phần trăm, không được hấp thụ trong đường tiêu hóa mà bị bài tiết ra ngoài trong phân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện ngành nông nghiệp chăn nuôi nhờ Công nghệ Sinh học(p-2) Cải thiện ngành nôngnghiệp chăn nuôi nhờ Công nghệ Sinh học(p-2)CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GIENLÀM GIẢM LƯỢNG PHỐT-PHO VÀ NI-TƠ THẢI RAPhốt-pho (P) dư thừa từ phân bóncó thể tác động nhiều đến chấtlượng các sông hồ nước ngọt. Hàmlượng phốt-pho trong phân lợn vàgà cao do các loại vật nuôi này cókhẩu phần ăn chứa nhiều ngũ cốcvà hạt có dầu trong đó hầu hếtlượng phốt-pho, từ 60 đến 80 phầntrăm, không được hấp thụ trongđường tiêu hóa mà bị bài tiết rangoài trong phân. Hệ quả là, phảicho lợn và gà ăn một lượng tươngđối lớn thức ăn có chứa phốt-phođể đáp ứng nhu cầu phốt-pho củachúng. Vấn đề này không xảy rađối với các loài nhai lại - gia súc,cừu và dê - bởi vì bộ máy tiêu hóacủa chúng sử dụng phốt-pho trongthức ăn hiệu quả hơn. Để giải quyếtvấn đề này đối với lợn và gà, mộtloại ngô biến đổi gien đặc biệt đượctạo ra để làm cho lượng phốt-photrong thức ăn dễ hấp thụ hơn đốivới các loại vật nuôi này. Như vậy,loại ngô biến đổi gien đó đem lạikhả năng giảm nhiều hơn nữa sựbài tiết phốt-pho của lợn và gà. Mộtgiống đậu nành biến đổi gien tươngtự cũng đã được phát triển. Thức ănbột làm từ loại đậu nành biến đổigien này đem lại nhiều phốt-phohơn cho lợn và gà so với thức ănlàm từ đậu nành bình thường. Cácnghiên cứu đã cho thấy chế độ ănuống có chứa ngô biến đổi gien vàbột đậu nành biến đổi gien làmgiảm lượng thải phốt-pho trongphân từ 50 đến 60 phần trăm ở lợnvà gà. Việc cho các giống ngô vàđậu nành biến đổi gien nói trên vàotrong khẩu phần ăn của lợn và gàhứa hẹn nhiều khả năng giảm mạnhlượng phốt-pho thải vào môitrường.Các loại cây trồng biến đổi gien vớihàm lượng axít amin cao có tiềmnăng lớn trong việc giảm thiểulượng chất thải ni-tơ (N), đặc biệtlà đối với lợn và gà. Ni-tơ có thểlàm ô nhiễm đất và nước bề mặt,góp phần tạo ra “mưa axít”, làmtăng lượng axít trong đất, và lànguồn gây mùi hôi. Việc nâng caohàm lượng các axít amin nhưlysine, methionine, tryptophan,threonine và các axít amin quantrọng khác trong ngũ cốc có nghĩalà nhu cầu của lợn và gà về các axítamin chủ yếu có thể được đáp ứngvới những khẩu phần ít protein.Những khẩu phần như thế chứa ítlượng dư thừa các axít amin khácmà rút cục sẽ bị chuyển hóa thànhurê ni-tơ và bị bài tiết trong nướctiểu. Việc cho lợn và gà ăn cácgiống cây biến đổi gien này sẽ làmgiảm đáng kể lượng ni-tơ - dướidạng urê chẳng hạn - bị thải vàomôi trường.ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁCCÔNG NGHỆ SINH HỌC SẢNXUẤT LƯƠNG THỰCHoa Kỳ có một lịch sử lâu dài vềviệc đánh giá độ an toàn của cácloại thực phẩm được đưa ra thịtrường. Việc đánh giá các loại côngnghệ sinh học áp dụng vào câytrồng và vật nuôi biến đổi gienđược dựa trên cơ sở khoa học vàđược tiến hành rất nghiêm ngặt.Việc khám phá và phát triển cáccông nghệ sinh học mới dùng chocây trồng và vật nuôi là một phầntrong quá trình đưa tới sự thươngmại hóa các sản phẩm nông nghiệpsử dụng công nghệ sinh học.Về mặt lịch sử, sự tương đương vềthành phần của thực vật biến đổigien, động vật biến đổi gien hoặcđộng vật có dùng các chế phẩmcông nghệ sinh học, như bST, làmột phần quan trọng trong quátrình quản lý. Thiết lập sự tươngđương về thành phần là bằng chứngcho thấy những thay đổi lớn khôngxảy ra trong thực vật hay động vậtdưới tác động của việc biến đổigien. Một sự chứng thực cho tínhchất lành mạnh của quy trình đánhgiá độ an toàn tương đối sử dụngcho thực vật biến đổi gien là hơn223 triệu héc-ta cây biến đổi gienđã được trồng vì mục đích thươngmại trong 10 năm qua mà không cómột tác động nào được ghi nhậnđối với con người, gia súc hay môitrường. Cũng như vậy, không cómột ảnh hưởng xấu nào được ghinhận đối với thịt và sữa từ nhữngcon bò được bổ sung bST, loạicông nghệ sinh học trong chăn nuôiđược áp dụng với tốc độ nhanhnhất cho tới nay.KẾT LUẬNNông nghiệp đang trải qua một kỷnguyên khoa học đáng chú ý với vôsố những quy trình và sản phẩmđược tạo ra sử dụng công nghệ sinhhọc. Hơn nữa, nhiều sản phẩm mớiđược tạo ra nhờ sử dụng công nghệsinh học đang được phát triển sẽlàm lợi cho ngành công nghiệpthực phẩm. Đằng sau sự cho phépứng dụng những sản phẩm mới nàylà một quá trình đánh giá độ antoàn nghiêm ngặt. Cho tới nay,những công nghệ sinh học đượcphép áp dụng vào cây trồng và vậtnuôi biến đổi gien được coi là cóđộ an toàn tương đương với cácloại chế phẩm thông thường tươngứng. Việc phát triển và áp dụng cáccông nghệ sinh học mới sẽ đóng vaitrò rất quan trọng để đáp ứng tháchthức của việc tạo ra đủ thực phẩmcho dân số thế giới đang gia tăng,đồng thời, giảm thiểu tác động đốivới môi trường. Tuy nhiên, ảnhhưởng của những công nghệ nàyđối với xã hội trong tương lai sẽphụ thuộc nhiều vào mức độ chúngđược các nhà sản xuất và cộngđồng sản xuất nông nghiệp ứngdụng và được người tiêu dùng chấpnhận. Những vấn đề về tác động xãhội và mức độ an toàn thường nổilên khi có thay đổi về công nghệ.Gắn liền với việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: