![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 241.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, được mang biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia trên thị trường trong và ngoài nước Biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh là "VIETNAM VALUE INSIDE" (Giá trị Việt Nam) được gắn vào sản phẩm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY CHƯƠNG 6: •CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN •HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨCNG.MẠNH QUÂN •XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HOÁ CÔNG TY •TẠO LẬP PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Phát triển thương hiệu là xu thế • Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 – Mục đích: Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, được mang biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia trên thị trường trong và ngoài nước – Biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh là VIETNAM VALUE INSIDE (Giá trị Việt Nam) được gắn vàoNG.MẠNH QUÂN sản phẩm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định. 2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Thương hiệu và Bản sắc Văn hoá• Thương hiệu = tấm huân chương cho Bản sắc văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp.• Bản sắc văn hoá = hình ảnh, ấn tượng về phong cách hành động và hành vi của tổ chức phản ánh những giá trị và triết lý đã được lựa chọn.• Bản sắc văn hoá tổ chức được thể hiện thông qua hành vi của các thành viên tổ chức và là dấu hiệu thể hiện sự thống nhất và mức độ nhận thức về các giá trị và triết lý chủ đạo của công ty.• Bản sắc văn hoá của một tổ chức thể hiện những cống hiến củaNG.MẠNH QUÂN tổ chức đối với xã hội (những người hữu quan). 3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Tạo lập bản sắc văn hoá • Tạo lập bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức là xây dựng một phương pháp hành động thống nhất trong toàn tổ chức và tạo lập tiền đề, hệ thống hậu thuẫn cho việc triển khai trong thực tế. • Quá trình hình thành bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức – giống như sự hình thành tính cách của con người. • Bản sắc văn hoá của một tổ chức được hình thành bởi một quá trình diễn ra với sự tham gia của nhiều nhân tố, hệ thống: – Nhóm các hệ thống vật chất: phần cứng; – Nhóm hệ thống giá trị nhận thức: hệ điều hành;NG.MẠNH QUÂN – Nhóm các hệ thống hành động: phần mềm. 4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Hoàn thiện cơ cấu tổ chức • Cơ cấu tổ chức: – Quan điểm và cơ cấu uỷ thác chính thức quyền lực ra quyết định và trách nhiệm đối với từng vị trí, cá nhân, cấp – Quy định chính thức về mối quan hệ tác nghiệp và quản lý giữa các vị trí • Các quan điểm xây dựng mối quan hệ trong tổ chức: – Tập quyền, tĩnh • Bộ máy cơ khí • Nhà tù tâm lý – Phân quyền, động • Dòng chảy • Hệ sinh thái – Phân cấp, phối hợp • Hệ thống chính trịNG.MẠNH QUÂN • Công cụ cai trị – Con người là một nhân cách (tôn trọng con người) • Bộ não • Con người – Tổ chức 5 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Các hệ thống tổ chức• HỆ THỐNG CHỨC NĂNG VÀ QUẢN LÝ CHUNG – 4 HỆ THỐNG CHỨC NĂNG: MARKETING, SẢN XUẤT/CÔNG NGHỆ, NHÂN LỰC, TÀI CHÍNH. – 1 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH: QUẢN LÝ.• HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN HÀNH VI TÁC NGHIỆP – TIÊU CHUẨN HÀNH NGHỀ, NGHIỆP VỤ, TIÊU CHUẨN BẬC THỢ… – HƯỚNG DẪN, THỦ TỤC, QUY TRÌNH, QUY PHẠM, QUÁ TRÌNH…• HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHÍNH THỨC – ĐẢNG, CÔNG ĐOÀN, THANH NIÊN, PHỤ NỮ… – HIỆP HỘI, CÂU LẠC BỘ…NG.MẠNH QUÂN• HỆ THỐNG/CƠ CẤU TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC – HỘI, NHÓM, BÈ CÁNH, Ê-KÍP… 6 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Hoàn thiện hệ thống tổ chức • Lựa chọn mô hình, cơ cấu tổ chức phù hợp chiến lược phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CÔNG TY CHƯƠNG 6: •CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN •HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨCNG.MẠNH QUÂN •XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HOÁ CÔNG TY •TẠO LẬP PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Phát triển thương hiệu là xu thế • Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 – Mục đích: Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá, được mang biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia trên thị trường trong và ngoài nước – Biểu trưng của Thương hiệu Quốc gia có tựa đề tiếng Anh là VIETNAM VALUE INSIDE (Giá trị Việt Nam) được gắn vàoNG.MẠNH QUÂN sản phẩm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định. 2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Thương hiệu và Bản sắc Văn hoá• Thương hiệu = tấm huân chương cho Bản sắc văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp.• Bản sắc văn hoá = hình ảnh, ấn tượng về phong cách hành động và hành vi của tổ chức phản ánh những giá trị và triết lý đã được lựa chọn.• Bản sắc văn hoá tổ chức được thể hiện thông qua hành vi của các thành viên tổ chức và là dấu hiệu thể hiện sự thống nhất và mức độ nhận thức về các giá trị và triết lý chủ đạo của công ty.• Bản sắc văn hoá của một tổ chức thể hiện những cống hiến củaNG.MẠNH QUÂN tổ chức đối với xã hội (những người hữu quan). 3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Tạo lập bản sắc văn hoá • Tạo lập bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức là xây dựng một phương pháp hành động thống nhất trong toàn tổ chức và tạo lập tiền đề, hệ thống hậu thuẫn cho việc triển khai trong thực tế. • Quá trình hình thành bản sắc văn hoá công ty cho một tổ chức – giống như sự hình thành tính cách của con người. • Bản sắc văn hoá của một tổ chức được hình thành bởi một quá trình diễn ra với sự tham gia của nhiều nhân tố, hệ thống: – Nhóm các hệ thống vật chất: phần cứng; – Nhóm hệ thống giá trị nhận thức: hệ điều hành;NG.MẠNH QUÂN – Nhóm các hệ thống hành động: phần mềm. 4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Hoàn thiện cơ cấu tổ chức • Cơ cấu tổ chức: – Quan điểm và cơ cấu uỷ thác chính thức quyền lực ra quyết định và trách nhiệm đối với từng vị trí, cá nhân, cấp – Quy định chính thức về mối quan hệ tác nghiệp và quản lý giữa các vị trí • Các quan điểm xây dựng mối quan hệ trong tổ chức: – Tập quyền, tĩnh • Bộ máy cơ khí • Nhà tù tâm lý – Phân quyền, động • Dòng chảy • Hệ sinh thái – Phân cấp, phối hợp • Hệ thống chính trịNG.MẠNH QUÂN • Công cụ cai trị – Con người là một nhân cách (tôn trọng con người) • Bộ não • Con người – Tổ chức 5 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Các hệ thống tổ chức• HỆ THỐNG CHỨC NĂNG VÀ QUẢN LÝ CHUNG – 4 HỆ THỐNG CHỨC NĂNG: MARKETING, SẢN XUẤT/CÔNG NGHỆ, NHÂN LỰC, TÀI CHÍNH. – 1 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH: QUẢN LÝ.• HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN HÀNH VI TÁC NGHIỆP – TIÊU CHUẨN HÀNH NGHỀ, NGHIỆP VỤ, TIÊU CHUẨN BẬC THỢ… – HƯỚNG DẪN, THỦ TỤC, QUY TRÌNH, QUY PHẠM, QUÁ TRÌNH…• HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHÍNH THỨC – ĐẢNG, CÔNG ĐOÀN, THANH NIÊN, PHỤ NỮ… – HIỆP HỘI, CÂU LẠC BỘ…NG.MẠNH QUÂN• HỆ THỐNG/CƠ CẤU TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC – HỘI, NHÓM, BÈ CÁNH, Ê-KÍP… 6 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG Hoàn thiện hệ thống tổ chức • Lựa chọn mô hình, cơ cấu tổ chức phù hợp chiến lược phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa công ty pháp luật đại cương luật Việt Nam văn bản pháp luật luật dân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 229 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 212 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 196 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0