Danh mục

Tạo nét riêng biệt để đối đầu thương hiệu mạnh!

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên một ngày 28/6, 200 thính giả đa số là lãnh đạo của các doanh nghiệp thương hiệu mạnh đã dự buổi thuyết trình “Thách thức thương hiệu mạnh”, do công ty PACE tổ chức tại TP.HCM. Diễn giả buổi thuyết trình, ông Hermawan Kartajaya, Chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giới, cho rằng, nếu biết cách đi, doanh nghiệp nhỏ vẫn có thể đối đầu được với thương hiệu lớn mà không sợ bị nuốt chửng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo nét riêng biệt để đối đầu thương hiệu mạnh! Tạo nét riêng biệt để đối đầu thương hiệu mạnh!Nguyên một ngày 28/6, 200 thính giả đa số là lãnh đạo của các doanh nghiệp thương hiệumạnh đã dự buổi thuyết trình “Thách thức thương hiệu mạnh”, do công ty PACE tổ chức tạiTP.HCM. Diễn giả buổi thuyết trình, ông Hermawan Kartajaya, Chủ tịch Hiệp hội Marketing thếgiới, cho rằng, nếu biết cách đi, doanh nghiệp nhỏ vẫn có thể đối đầu được với thương hiệulớn mà không sợ bị nuốt chửng.Đón bão!Ông của Chủ tịch Hiệp hội Marketing cho rằng, Việt Nam đang mạnh lên từng ngày. Minhchứng rõ ràng và sâu sắc nhất là chuyến đi của Thủ tướng Phan Văn Khải đã mang lại nhữngthành công và tín hiệu gia nhập WTO đã hiển hiện. “Việt Nam sẽ thay đổi rất nhanh, mọi ngườiphải cẩn trọng!”, từ buổi thuyết trình, ông chủ tịch Hiệp hội vẫn cảm hứng gửi đi thông điệpcảnh báo tích cực.Tuy nhiên, ông Hermawan cũng cảnh báo ngược lại: Gia nhập WTO, sẽ là một thách thức lớncho các doanh nghiệp của đất nước này. Khi mọi hoạt động kinh doanh đều được bình đẳng,các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối diện và chống đỡ với một thực tế là hàng hóa, tiền tệnước ngoài sẽ đổ bộ vào đây ồ ạt. Đến giờ tại Việt Nam 95% kênh phân phối là truyền thống.Điều đó chỉ khó cho các tập đoàn nước ngoài trong thời gian đầu, nhưng cũng là cơ hội để họthống lĩnh thị phần khi đưa vào hệ thống siêu thị - loại hình phân phối hiện đại.Ông Giản Tư Trung, Chủ tịch công ty PACE, trăn trở: “Trong nội bộ nền kinh tế Việt Nam đangdiễn ra những cuộc chiến khốc liệt giữa các thương hiệu, đó là thương hiệu Việt và thương hiệunước ngoài trên đất Việt. Đó là một cuộc chiến không cân sức, mà thương hiệu Việt nằm ở thếyếu. Bởi các thương hiệu nước ngoài vẫn mạnh hơn hẳn về tài chính, về bề dày, về đội ngũ, vềtính chuyên nghiệp và kinh nghiệm”.Đó là một thực trạng mà các thương hiệu Việt phải đối mặt. Chưa bao giờ các doanh nghiệpViệt Nam lại nghĩ nhiều đến cuộc chiến tranh thương hiệu như hiện nay. Trân trọng cácthương hiệu toàn cầu đã có mặt và đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng sự sống còncủa các doanh nghiệp Việt Nam cũng là niềm ưu tư lớn.“Rất nhiều doanh nghiệp nhỏ trên thế giới đã dám thách thức với những thương hiệu lớn và họđã chiến thắng. Nghĩa là, vẫn có nhiều cơ hội để những con cá nhỏ chiến thắng con cá lớn vàgia nhập vào đàn cá tung tăng. Đó là niềm tin để doanh nghiệp Việt Nam có được sự tự tin dámđối đầu với thương hiệu mạnh” - ông Trung đưa ra thông tin mà cũng là kỳ vọng vào doanhnghiệp Việt trước ngưỡng cửa thử thách. Niềm tin của người đứng đầu doanh nghiệp này là,“bởi con cá nhỏ, dù nhỏ song vẫn có điểm mạnh và con cá lớn, dù lớn vẫn có điểm yếu”.Nét riêng là con đường của doanh nghiệp đi sau“Nếu các bạn cứ làm giống như các thương hiệu đã đi trước thì sẽ tốn rất nhiều tiền và cuốicùng là mất luôn số tiền đó”, ông Hermawan cảnh báo.Ông Hermawan cho rằng, việc cạnh tranh bằng phương pháp hạ giá bán sản phẩm không phảilà tốt, nhất là với các doanh nghiệp còn non yếu về nhiều mặt, trong đó có tài chính. “Bán quánhiều sản phẩm với giá rẻ, sẽ dẫn đến hậu quả là đánh mất giá trị thương hiệu của sản phẩm,của công ty. Nước ngoài vào bán giá cao, nếu ta giảm giá liên tục thì cuối cùng là con số lợi tứcbằng không, chỉ còn là con đường chết mà thôi. Vì vậy, vấn đề quan trọng là phải tập trung vàomột chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm”.“Điều đó quan trọng hơn là đổ tiền vào đào tạo động lực khuyến khích người bán hàng” - ôngHermawan khẳng định như vậy khi nói về chiến lược cạnh tranh. Nếu cứ dành tiền hết chokhách hàng, thì chắc chắn sẽ đến một lúc nào đó, không ai khác, khách hàng là những cổ đônggóp vốn sẽ sa thải bạn, vì không có lãi trả tiền nhân công, chia cổ tức.Trong 8 tôn chỉ marketing được ông Chủ tịch Hiệp hội đúc kết, điểm nhấn được xoay quanhyếu tố riêng biệt. Theo ông Chủ tịch, marketting không phải là bán hàng, quảng cáo, mà là tạothương hiệu. Trong điều kiện ta yếu hơn đối thủ, phải tận dụng nhiều nguồn lực để tạo sự khácbiệt tăng tính cạnh tranh. Doanh nghiệp nhỏ muốn thách thức với các thương hiệu lớn, phải tạovị trí trong lòng khách hàng. Ford được biết đến với sự an toàn, Mercedes biểu hiện cho sựsang trọng, còn BMW là sự thoải mái. Đức có những hiệu ôtô có độ bền đến 20 năm, nhưngngười Nhật nói: “Không cần bền đến 20 năm, chỉ cần 5 năm thôi, để thay đổi model mới”.Người Nhật đã tạo ra một cách chơi, một thị hiếu mới, làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng và họ đãthắng. Thị trường nội địa của đất nước mặt trời mọc đã trở thành lò luyện cho các doanhnghiệp, để từ đó vươn ra chiếm lĩnh thế giới.Sự khác biệt đem lại ấn tượng ghi nhớ, tác động vào tình cảm khách hàng. “Nhiều khi kháchhàng mua sản phẩm không vì giá cả, mà chính sự tác động vào tình cảm hay trực giác”. Applevới trái cấm là biểu tượng quả táo nhưng khuyết một bên, thách thức “Dám cắn không?” nhưngvẫn đầy mời mọc bởi trái táo đó là biểu tượng của tri thức.“Việt Nam như một c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: