Tạo scandal để quảng cáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.56 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Scandal như là một phương pháp thúc đẩy quảng bá công ty? Điều này người ta không nói rộng rãi, và nó cũng không tạo ra những bestseller mà đôi khi đưa một thương hiệu từ chỗ không có ai biết đến trở thành một thương hiệu nổi tiếng, nó có khả năng đưa một nhân vật không có tên tuổi trở thành nhũng người nổi tiếng, nhất là trong nghành nghệ thuật nhiều người đã tự tạo tên tuổi bằng những Scandal . . ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo scandal để quảng cáoTạo scandal để quảng cáoScandal như là một phương pháp thúc đẩy quảng bá công ty? Điều này người takhông nói rộng rãi, và nó cũng không tạo ra những bestseller mà đôi khi đưa mộtthương hiệu từ chỗ không có ai biết đến trở thành một thương hiệu nổi tiếng, nócó khả năng đưa một nhân vật không có tên tuổi trở thành nhũng người nổi tiếng,nhất là trong nghành nghệ thuật nhiều người đã tự tạo tên tuổi bằng nhữngScandal . . .Nhưng sau các cuộc nói chuyện với những người chuyên tạo ra các scanddal,trên thị trường lại bắt đầu một vở kịch mới.“Nhiều năm trước đây, nhiều người còn chưa biết cách phát âm chuẩn tên của Holding“Ilim Pulp Enterpris” (IPE)- một trong những tập đoàn hàng đầu trong công nghiệp chếbiến gỗ - Giám đốc phụ trách PR (Public Relations) của IPE Stanislav Bychkov nói.Tập đoàn chế biến gỗ này thực sự trở thành trung tâm chú ý của dư luận sau vụscandal tai tiếng với hãng Bazovyi Element. Suốt hơn một này trời, IPE đã biết cách“ỉm” các thông tin liên quan đến vụ scandal và dùng các thủ thuật biến hóa chúng, đểrồi kết quả là trở nên nổi danh không những ở Nga mà còn cả ở nước ngoài.Thông thường, trong thời gian xay ra những vụ scandal kiểu này, người bị hại thườngỉm đi sự vụ sau đó thương lượng với đối thủ, hoặc đơn giản là đầu hàng - StanislavBychkov nói. Thế những IPE đã đẩy các mâu thuẫn đó trở nên công khai. Cuộc đấutranh đầy kịch tính với “Bazovyi Element trở thành đề tài tranh luận trên các phươngtiện thông tin đại chúng, hạ nghị viện, trong các hội thảo chuyên ngành. . . Theo lời củaSvyanoslav Bychkov: “Lời kêu gọi chính của chúng tôi như sau: chúng ta đang bị tấncông bởi những người có tư cách đáng ngờ; chúng ta đang trở thành nạn nhân củanhững âm mưu thôn tính không lành mạnh và có thể mất đi công việc kinh doanh củamình. Ngoài ra, chúng còn đưa ra cho mọi người hiệu rõ ràng rằng, chúng tôi là mộtcông ty phát đạt và sẽ đấu tranh tới cùng bằng luật pháp.Để tăng thêm hiệu quả IPE tiếp xúc với cả giới báo chí phương Tây. Ban lãnh đạo mờicác phóng viên nước ngoài đến một trong những nhà máy của hãng và cho xem nhữngđiều gì đang xảy ra (chiến lũy, người của “Bazovyi Element đang vây quanh nhàmáy...). Sau đó, các tít lớn liên quan đến sự vụ này liên tiếp xuất hiện trên tờ New YorkTimes - Tờ báo đã xem xét tình hình với IPE như là một ví dụ về việc bảo vệ quyền lợicủa nhà đầu tư ở Nga. Và hiển nhiên, Tập đoàn chế biến gỗ này được giới thiệu như làmột nạn nhân của việc thôn tính không lành mạnh, rằng có thể ảnh hưởng đến nhữngkế hoạch của các nhà đầu tư phương Tây lớn. “Có lẽ, những điều này đã ảnh hưởngđến chính quyền, và chúng tôi đã hạn chế được việc sử dụng công cụ hành chính củaBazovy Element - theo lời từ phía IPE. Bây giờ Svyanoslav Bychkov sẵn sàng tổngkết lại toàn bộ sự việc: Mâu thuẫn với “Bazovyi Element vẫn còn chưa hết, nhưngchúng tôi đã giữ lại được nhà máy của mình, gây dựng tên được được tên tuổi tronggiới kinh doanh, biến những yếu tố có hại thành năng lượng để nâng cao danh tiếngcủa hãng.Nhiều công ty dạng cò con không mấy tiếng tăm ít khi sử dụng scandal như là một vũkhí lợi hại để thu hút sự chú ý của xã hội. “Cơ sở của mọi scandal luôn là những mâuthuẫn - khi quyền lợi của nhiều bên trái ngược nhau” – Aleksei Vaist, chuyên viên tưvấn các vấn đề quản lý và phát triển của Imako Group giải thích. Báo chí luôn nhiệt tìnhtrong việc đưa các tin giật gân cùng với những scandal tai tiếng hơn là những tin tứcnghiêm túc mang tính tích cực. Và như trong cuốn sách của một nhà nghiên cứuMarketing nổi tiếng đã nói: “Các tay chủ bút bao giờ cũng kiếm được bộn tiền hơn làcác chuyên gia quảng cáo”. Những vụ scandal ầm ỹ luôn tạo điều kiện cho hãng nângcao danh tiếng của mình, và trong nhiều trường hợp còn giải quyết được nhiều bài toánphức tạp hơn nhiều – ví dụ như loại bỏ được đối thủ cạnh tranh.Động cơ của ScandalThổi phồng scandal trong bất cứ trường hợp nào đều có tính mạo hiểm. Theo như giámđốc điều hành của Coporate Communications. Tachiana Moskaleva thì “việc tính toántrước trong những trường hợp những lợi ích và mạo hiểm chính là bài toán cả năm củamột trung tâm nghiên cứu lớn. Nếu chỉ lo đi đổ dầu vào lửa, bất kỳ công ty nào cũngcó thể bị tòa án xử phạt vì tội bôi nhọ thanh danh người khác “Mâu thuẫn có thể khôngkiểm soát được, thậm chí nếu như bạn bị phía khác kéo vào giám đốc PRP GroupTachiana Galkova bổ sung. Nhưng dù sao nhiều hãng đã nhận thấy đã đến lúc phảimạo hiểm, bởi chẳng còn phương pháp nào khác đê thực hiện mục đích của mình. “Giảsử, công ty cần bảo vệ quyền lợi của mình trong một cấu trúc hành chính quốc gia nàođó. Không còn cách nào khác để đấu tranh với những quan chức, ngoài việc gây ra cácvụ tai tiếng” –Giám đốc PR của một hãng lớn nói.Cũng không ít hãng muốn gây scaldal bằng các biện pháp khác, ví dụ như quảng cáo.Tuy nhiên, hình thức quảng cáo thường không mấy hiệu quả. Aleksei Vaist cho rằng:“Những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo scandal để quảng cáoTạo scandal để quảng cáoScandal như là một phương pháp thúc đẩy quảng bá công ty? Điều này người takhông nói rộng rãi, và nó cũng không tạo ra những bestseller mà đôi khi đưa mộtthương hiệu từ chỗ không có ai biết đến trở thành một thương hiệu nổi tiếng, nócó khả năng đưa một nhân vật không có tên tuổi trở thành nhũng người nổi tiếng,nhất là trong nghành nghệ thuật nhiều người đã tự tạo tên tuổi bằng nhữngScandal . . .Nhưng sau các cuộc nói chuyện với những người chuyên tạo ra các scanddal,trên thị trường lại bắt đầu một vở kịch mới.“Nhiều năm trước đây, nhiều người còn chưa biết cách phát âm chuẩn tên của Holding“Ilim Pulp Enterpris” (IPE)- một trong những tập đoàn hàng đầu trong công nghiệp chếbiến gỗ - Giám đốc phụ trách PR (Public Relations) của IPE Stanislav Bychkov nói.Tập đoàn chế biến gỗ này thực sự trở thành trung tâm chú ý của dư luận sau vụscandal tai tiếng với hãng Bazovyi Element. Suốt hơn một này trời, IPE đã biết cách“ỉm” các thông tin liên quan đến vụ scandal và dùng các thủ thuật biến hóa chúng, đểrồi kết quả là trở nên nổi danh không những ở Nga mà còn cả ở nước ngoài.Thông thường, trong thời gian xay ra những vụ scandal kiểu này, người bị hại thườngỉm đi sự vụ sau đó thương lượng với đối thủ, hoặc đơn giản là đầu hàng - StanislavBychkov nói. Thế những IPE đã đẩy các mâu thuẫn đó trở nên công khai. Cuộc đấutranh đầy kịch tính với “Bazovyi Element trở thành đề tài tranh luận trên các phươngtiện thông tin đại chúng, hạ nghị viện, trong các hội thảo chuyên ngành. . . Theo lời củaSvyanoslav Bychkov: “Lời kêu gọi chính của chúng tôi như sau: chúng ta đang bị tấncông bởi những người có tư cách đáng ngờ; chúng ta đang trở thành nạn nhân củanhững âm mưu thôn tính không lành mạnh và có thể mất đi công việc kinh doanh củamình. Ngoài ra, chúng còn đưa ra cho mọi người hiệu rõ ràng rằng, chúng tôi là mộtcông ty phát đạt và sẽ đấu tranh tới cùng bằng luật pháp.Để tăng thêm hiệu quả IPE tiếp xúc với cả giới báo chí phương Tây. Ban lãnh đạo mờicác phóng viên nước ngoài đến một trong những nhà máy của hãng và cho xem nhữngđiều gì đang xảy ra (chiến lũy, người của “Bazovyi Element đang vây quanh nhàmáy...). Sau đó, các tít lớn liên quan đến sự vụ này liên tiếp xuất hiện trên tờ New YorkTimes - Tờ báo đã xem xét tình hình với IPE như là một ví dụ về việc bảo vệ quyền lợicủa nhà đầu tư ở Nga. Và hiển nhiên, Tập đoàn chế biến gỗ này được giới thiệu như làmột nạn nhân của việc thôn tính không lành mạnh, rằng có thể ảnh hưởng đến nhữngkế hoạch của các nhà đầu tư phương Tây lớn. “Có lẽ, những điều này đã ảnh hưởngđến chính quyền, và chúng tôi đã hạn chế được việc sử dụng công cụ hành chính củaBazovy Element - theo lời từ phía IPE. Bây giờ Svyanoslav Bychkov sẵn sàng tổngkết lại toàn bộ sự việc: Mâu thuẫn với “Bazovyi Element vẫn còn chưa hết, nhưngchúng tôi đã giữ lại được nhà máy của mình, gây dựng tên được được tên tuổi tronggiới kinh doanh, biến những yếu tố có hại thành năng lượng để nâng cao danh tiếngcủa hãng.Nhiều công ty dạng cò con không mấy tiếng tăm ít khi sử dụng scandal như là một vũkhí lợi hại để thu hút sự chú ý của xã hội. “Cơ sở của mọi scandal luôn là những mâuthuẫn - khi quyền lợi của nhiều bên trái ngược nhau” – Aleksei Vaist, chuyên viên tưvấn các vấn đề quản lý và phát triển của Imako Group giải thích. Báo chí luôn nhiệt tìnhtrong việc đưa các tin giật gân cùng với những scandal tai tiếng hơn là những tin tứcnghiêm túc mang tính tích cực. Và như trong cuốn sách của một nhà nghiên cứuMarketing nổi tiếng đã nói: “Các tay chủ bút bao giờ cũng kiếm được bộn tiền hơn làcác chuyên gia quảng cáo”. Những vụ scandal ầm ỹ luôn tạo điều kiện cho hãng nângcao danh tiếng của mình, và trong nhiều trường hợp còn giải quyết được nhiều bài toánphức tạp hơn nhiều – ví dụ như loại bỏ được đối thủ cạnh tranh.Động cơ của ScandalThổi phồng scandal trong bất cứ trường hợp nào đều có tính mạo hiểm. Theo như giámđốc điều hành của Coporate Communications. Tachiana Moskaleva thì “việc tính toántrước trong những trường hợp những lợi ích và mạo hiểm chính là bài toán cả năm củamột trung tâm nghiên cứu lớn. Nếu chỉ lo đi đổ dầu vào lửa, bất kỳ công ty nào cũngcó thể bị tòa án xử phạt vì tội bôi nhọ thanh danh người khác “Mâu thuẫn có thể khôngkiểm soát được, thậm chí nếu như bạn bị phía khác kéo vào giám đốc PRP GroupTachiana Galkova bổ sung. Nhưng dù sao nhiều hãng đã nhận thấy đã đến lúc phảimạo hiểm, bởi chẳng còn phương pháp nào khác đê thực hiện mục đích của mình. “Giảsử, công ty cần bảo vệ quyền lợi của mình trong một cấu trúc hành chính quốc gia nàođó. Không còn cách nào khác để đấu tranh với những quan chức, ngoài việc gây ra cácvụ tai tiếng” –Giám đốc PR của một hãng lớn nói.Cũng không ít hãng muốn gây scaldal bằng các biện pháp khác, ví dụ như quảng cáo.Tuy nhiên, hình thức quảng cáo thường không mấy hiệu quả. Aleksei Vaist cho rằng:“Những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh xây dựng thương hiệu chiến lược thương hiệu kiến thức thương hiệu quảng bá thương hiệu chiến lược marketing chiến lược kinh doanh quảng cáo chiến lược pr kĩ năng prGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
45 trang 319 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 256 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 250 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
4 trang 239 0 0
-
107 trang 233 0 0