Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 2
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây. Tài liệu sẽ cung cấp cho bạn đọc các tri thức về địa lý Thanh Hóa như điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, địa lý hành chính tỉnh Thanh Hóa; các kiến thức về lịch sử Thanh Hóa từ thời Tiền sử đến nay. Phần phụ lục gồm các tranh ảnh, bản đồ về tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 2 Chương VI R Ừ N G VÀ TÀI N G U Y Ê N SINH V Ậ T R Ừ N G A. RỪNG I. VAI TRÒ CỦA RÙNG Trong ngạn ngữ của dân tộc Việt Nam từ bao đòi nay đã có câu Rừng vàng -Biển bạc. Thật đúng như vậy, điều dễ thấy nhất là rừng cung cấp nguồn lâm sảnrất dồi dào và đa đạng cho con ngưòi từ khi bắt đầu cư trú trên mảnh đất này. Vàothồi kỳ đầu, săn bắt - hâi lượm, rừng cho con nguôi các loại củ, rau, quả, hạt haythịt thú chim rừng để ăn, gổ, tre nứa và lá để làm nơi ỏ v.v... Tiếp theo, khi conngưòi đâ biết làm nông nghiệp (chăn thả và trồng trọt), rừng vẫn là kho dự trữ lươngthực - thực phẩm bổ sung, nhất là những khi có thiên tai hay giáp hạt. Bên cạnh đórừng là nguồn cung cấp chủ yếu hay duy nhất, gỗ dùng để xây dựng hay đóng đồgỗ, cây thuốc chữa bệnh, củi để đun nấu, song mây, tre núa dùng để đan lát và biếtbao nhiêu sản phẩm khác cần thiết cho con ngưòi. Ngày nay, ngay cả ỏ những nuđccồng nghiệp tiên tiến nhất thì 4 - 5 % tồng sản phẩm xã hội (GDP) vẫn nhận đưọctù những loài cây con sống hoang dại, chủ yếu trong rừng. Trong thực tế cuộc sống vai trò cùa rừng cồn lỏn hon nhiều. Rừng đảm nhiệmcác chúc năng sinh địa hoầ của hành tinh và là noi tích tụ quan trọng nhất sinh khốiđưộc hình thành trên cạn. Đ ó là một hệ sinh thái đa dạng nhất mà trong đó cácnhân tố sinh vật (thực vật và động vật) và các nhân tố vô sinh (các đĩêu kiện môitrưòng: khí hậu, thuỷ vân, thồ nhưông v.v...) có quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Rùng đóng một vai trò quan trọng đối vói bầu khí quyển, cơ sỏ sinh tồn của mọisinh vật, trong đó có loài ngưòi. Trưổc hết nhò quá trình quang họp mà thực vật,trong đó có cây rừng là những sinh vật duy nhất đã tổng họp nên nguồn chất hũucơ quan trọng nhất là hydrat carbon và tiếp theo là các hộp chất hữu cơ phúc tạpkhác. Đ ó là mắt xích đầu tiên trong chuổi thức ăn diễn ra trong các hệ sinh thái.Cũng bàng các hoạt động quang hộp và hô hấp, rừng đóng vai trò rất quan trọngtrong việc đảm bảo sự cân bàng 0 2 và CO 2 của không khí, tích luỹ nước. Sinh khốitích luỹ được trong rừng gấp hàng chục làn ỏ trảng cỏ, còn trong rừng ẩm nhiệt đổi 163thì gấp 2 - 4 lần so vổi rừng ôn đổi (30T/ha/năm đối vổi rừng loại giàu, 13T/ha/nãmđổi vổi rừng cây lá rộng ỏ Tầy Âu, 6 - 9T/ha/năm đối vổi rừng dạng thông ỏ đồngbàng Nga). Khi rừng bị đốt phá thì sẽ đẩy nhanh chu trình của hàng loạt chất hoáhọc, trong đó có carbon, làm cho nồng độ CO 2 trong không khí tăng lên, nồng độO 2 giảm xuống, gây nên nhũng tai hoạ khổng lưòng hết được đến môi trưòng sốngcủa sinh vật. Thực vật, trưỏc hết là cây rừng còn tiết ra hàng loạt chất diệt vi khuẩncó hại, làm chn bâu khổng khí trở nên trong lành. Chúng còn có tác dụng làm giảmmức độ ô nhiễm cùa môi trưòng do các chất hoá học, bụi, tiếng ồn v.v... Rừng cũngcó tác động tương hổ đối vỏi các điều kiện khí hậu. Rừng làm giảm tác hại cùa giólào vào mùa hè, nhát là khi lúa xuân đang trổ bông. Rừng cũng ngăn chặn bỏt táchại của gió nói chung đối vối cây trồng, nhất là cây cồng nghiệp lâu năm kém khảnăng chịu hạn. Các đai rùng chắn giỏ trồng ở quanh các lô cà phê, cao su, chè gópphần quan trọng vào việc tăng năng suất sân phẩm của chúng. Rùng tạo nên cácđiều kiện vi khí hậu thuận lợi cho sinh vật. Rùng có vai trò tích cục trong việc điều hòa chê độ nưỏc, giảm bổt dòng chày bềmặt, duy trì mức nưổc ngầm, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.Rùng làm cho nưỏc thấm sâu vào lòng đất dể có nưỏc ngâm quanh năm nuôi sốngcác con suối, dòng sông. Từ xa xưa ông cha ta đíi phải đem biết hao nhiêu công sứcvà tiền của để xây dựng hệ thống đê sổng ngăn chặn dòng lũ từ trên núi đổ xuốnghay đê hiển ngăn chặn nưóc mặn, bào vệ cuộc sổng và mùa màng. Nhưng khi rừng,nhất là rừng đầu nguồn bị tàn phá, thì chẩng có con đê nào có thể ngăn chặn điíỌclũ một cách an toàn. Ai đã từng chứng kiến nạn lũ lụt xíìy ra mỏi thấy sức phá hoạighê gổm cùa nố và mỏi thấm thìa tầm quan trọng của rừng phòng hộ, chiên sĩ ngănchặn dòng lũ từ xa cho chúng ta. Vì vậy ý nghĩa của rừng nói chung, rừng phòng hộnói riêng là vô cùng quan trọng. Phá rừng còn làm cho nguồn tài nguyên nưỏc ngầmbị suy thoái cà về chất lẫn về Iưộng; riêng ò vùng đồng bằng việc phá rừng còn gâynên hiện tưổng nhiễm mặn hoặc làm tăng thêm độ nhiễm bán của nưỏc. Rừng có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ vcM lốp phủ thổ nhưõng. Nhò cố rừngmà đất được ổn định và cải thiện, cụ thể chê độ nữỏc và cấu trúc của lóp đất đưọctốt hơn, quá trình tích lũy các chất hữu Cổ và vô cơ được đẩy mạnh, độ phì đưọcnâng cao. Tóm lại, rừng làm cho đất, tư liệu sản xuất đặc hiệt hay đối tượng laođộng độc đáo đối vổi sàn xuất nông lâm nghiệp, nguồn tài nguyên quý giá cho conngưòi được giâu có hơn. Rừng cỏn ngăn chặn nguy Cổ x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 2 Chương VI R Ừ N G VÀ TÀI N G U Y Ê N SINH V Ậ T R Ừ N G A. RỪNG I. VAI TRÒ CỦA RÙNG Trong ngạn ngữ của dân tộc Việt Nam từ bao đòi nay đã có câu Rừng vàng -Biển bạc. Thật đúng như vậy, điều dễ thấy nhất là rừng cung cấp nguồn lâm sảnrất dồi dào và đa đạng cho con ngưòi từ khi bắt đầu cư trú trên mảnh đất này. Vàothồi kỳ đầu, săn bắt - hâi lượm, rừng cho con nguôi các loại củ, rau, quả, hạt haythịt thú chim rừng để ăn, gổ, tre nứa và lá để làm nơi ỏ v.v... Tiếp theo, khi conngưòi đâ biết làm nông nghiệp (chăn thả và trồng trọt), rừng vẫn là kho dự trữ lươngthực - thực phẩm bổ sung, nhất là những khi có thiên tai hay giáp hạt. Bên cạnh đórừng là nguồn cung cấp chủ yếu hay duy nhất, gỗ dùng để xây dựng hay đóng đồgỗ, cây thuốc chữa bệnh, củi để đun nấu, song mây, tre núa dùng để đan lát và biếtbao nhiêu sản phẩm khác cần thiết cho con ngưòi. Ngày nay, ngay cả ỏ những nuđccồng nghiệp tiên tiến nhất thì 4 - 5 % tồng sản phẩm xã hội (GDP) vẫn nhận đưọctù những loài cây con sống hoang dại, chủ yếu trong rừng. Trong thực tế cuộc sống vai trò cùa rừng cồn lỏn hon nhiều. Rừng đảm nhiệmcác chúc năng sinh địa hoầ của hành tinh và là noi tích tụ quan trọng nhất sinh khốiđưộc hình thành trên cạn. Đ ó là một hệ sinh thái đa dạng nhất mà trong đó cácnhân tố sinh vật (thực vật và động vật) và các nhân tố vô sinh (các đĩêu kiện môitrưòng: khí hậu, thuỷ vân, thồ nhưông v.v...) có quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Rùng đóng một vai trò quan trọng đối vói bầu khí quyển, cơ sỏ sinh tồn của mọisinh vật, trong đó có loài ngưòi. Trưổc hết nhò quá trình quang họp mà thực vật,trong đó có cây rừng là những sinh vật duy nhất đã tổng họp nên nguồn chất hũucơ quan trọng nhất là hydrat carbon và tiếp theo là các hộp chất hữu cơ phúc tạpkhác. Đ ó là mắt xích đầu tiên trong chuổi thức ăn diễn ra trong các hệ sinh thái.Cũng bàng các hoạt động quang hộp và hô hấp, rừng đóng vai trò rất quan trọngtrong việc đảm bảo sự cân bàng 0 2 và CO 2 của không khí, tích luỹ nước. Sinh khốitích luỹ được trong rừng gấp hàng chục làn ỏ trảng cỏ, còn trong rừng ẩm nhiệt đổi 163thì gấp 2 - 4 lần so vổi rừng ôn đổi (30T/ha/năm đối vổi rừng loại giàu, 13T/ha/nãmđổi vổi rừng cây lá rộng ỏ Tầy Âu, 6 - 9T/ha/năm đối vổi rừng dạng thông ỏ đồngbàng Nga). Khi rừng bị đốt phá thì sẽ đẩy nhanh chu trình của hàng loạt chất hoáhọc, trong đó có carbon, làm cho nồng độ CO 2 trong không khí tăng lên, nồng độO 2 giảm xuống, gây nên nhũng tai hoạ khổng lưòng hết được đến môi trưòng sốngcủa sinh vật. Thực vật, trưỏc hết là cây rừng còn tiết ra hàng loạt chất diệt vi khuẩncó hại, làm chn bâu khổng khí trở nên trong lành. Chúng còn có tác dụng làm giảmmức độ ô nhiễm cùa môi trưòng do các chất hoá học, bụi, tiếng ồn v.v... Rừng cũngcó tác động tương hổ đối vỏi các điều kiện khí hậu. Rừng làm giảm tác hại cùa giólào vào mùa hè, nhát là khi lúa xuân đang trổ bông. Rừng cũng ngăn chặn bỏt táchại của gió nói chung đối vối cây trồng, nhất là cây cồng nghiệp lâu năm kém khảnăng chịu hạn. Các đai rùng chắn giỏ trồng ở quanh các lô cà phê, cao su, chè gópphần quan trọng vào việc tăng năng suất sân phẩm của chúng. Rùng tạo nên cácđiều kiện vi khí hậu thuận lợi cho sinh vật. Rùng có vai trò tích cục trong việc điều hòa chê độ nưỏc, giảm bổt dòng chày bềmặt, duy trì mức nưổc ngầm, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.Rùng làm cho nưỏc thấm sâu vào lòng đất dể có nưỏc ngâm quanh năm nuôi sốngcác con suối, dòng sông. Từ xa xưa ông cha ta đíi phải đem biết hao nhiêu công sứcvà tiền của để xây dựng hệ thống đê sổng ngăn chặn dòng lũ từ trên núi đổ xuốnghay đê hiển ngăn chặn nưóc mặn, bào vệ cuộc sổng và mùa màng. Nhưng khi rừng,nhất là rừng đầu nguồn bị tàn phá, thì chẩng có con đê nào có thể ngăn chặn điíỌclũ một cách an toàn. Ai đã từng chứng kiến nạn lũ lụt xíìy ra mỏi thấy sức phá hoạighê gổm cùa nố và mỏi thấm thìa tầm quan trọng của rừng phòng hộ, chiên sĩ ngănchặn dòng lũ từ xa cho chúng ta. Vì vậy ý nghĩa của rừng nói chung, rừng phòng hộnói riêng là vô cùng quan trọng. Phá rừng còn làm cho nguồn tài nguyên nưỏc ngầmbị suy thoái cà về chất lẫn về Iưộng; riêng ò vùng đồng bằng việc phá rừng còn gâynên hiện tưổng nhiễm mặn hoặc làm tăng thêm độ nhiễm bán của nưỏc. Rừng có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ vcM lốp phủ thổ nhưõng. Nhò cố rừngmà đất được ổn định và cải thiện, cụ thể chê độ nữỏc và cấu trúc của lóp đất đưọctốt hơn, quá trình tích lũy các chất hữu Cổ và vô cơ được đẩy mạnh, độ phì đưọcnâng cao. Tóm lại, rừng làm cho đất, tư liệu sản xuất đặc hiệt hay đối tượng laođộng độc đáo đối vổi sàn xuất nông lâm nghiệp, nguồn tài nguyên quý giá cho conngưòi được giâu có hơn. Rừng cỏn ngăn chặn nguy Cổ x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chí Thanh Hóa Địa lý Thanh Hóa Lịch sử Thanh Hóa Tài nguyên thiên nhiên Thanh Hóa Địa lý hành chính Thanh hóa Thanh Hóa thời Tiền sửTài liệu liên quan:
-
Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 1
165 trang 67 0 0 -
Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ qua di tích lịch sử - cách mạng ở Thanh Hóa
10 trang 18 0 0 -
Đề tài: Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch
70 trang 12 0 0 -
Nét đẹp văn hóa trong lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai
15 trang 11 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
3 trang 7 0 0
-
Giáo dục truyền thống Hàm Rồng cho học sinh phổ thông ở Thanh Hóa hiện nay
8 trang 7 0 0