Giá trị di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di sản văn hóa xã Hoàng Phương nói riêng và văn hóa di sản địa phương nói chung là những giá trị quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nghiên cứu này là một cái nhìn tổng quan về di sản văn hóa Hoàng Phương đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Giá trị di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông Lê Thị Trang* *Lớp Cao học Lịch sử Việt Nam K14, Trường Đại học Hồng Đức Received: 12/5/2023; Accepted: 15/5/2023; Published: 19/5/2023 Abstract: The cultural heritages of Hoang Phuong commune in particular and the local cultural heritages in general are important values for history teaching in high schools. They are useful resources for designing lesson plans. Also, they are teaching environments and means to make students’ learning process become more attractive and lively. This study is an overview of Hoang Phuong’s cultural heritage system. It will analyse the heritage value for the teaching process in high schools. Keywords: The cultural heritages of Hoang Phuong.1. Đặt vấn đề ở trường phổ thông. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh 2. Nội dung nghiên cứuthần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. 2.1. Tổng quan về di sản văn hóa vùng đấtĐó là hồn cốt của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của Vùng đất Hoằng Phượng nằm ở vị trí địa lý thuậndân tộc. Văn hóa chính là sự kết tinh, hun đúc của lợi, có điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên đã sớm thulịch sử tạo thành những giá trị truyền thống tốt đẹp, hút được người Việt cổ tụ cư nơi đây. Trải qua lịch sửđặc sắc. Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn lâu dài, cư dân vùng đất Hoằng Phượng với truyềnquốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu thống cần cù sáng tạo trong lao động, anh dũng bấttoàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra ngày 24- khuất trong đấu tranh, nhân ái trong ứng xử, hiếu11-2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng học và luôn có ý thức biết ơn các thế hệ trước… đãđịnh:“Để xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển tiếp nối sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thầnnền văn hoá của dân tộc, chúng ta phải phát huy cao đặc sắc.độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống Về di sản văn hóa vật thể: So với các địa phươnghiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh khác của huyện Hoằng Hóa và tỉnh Thanh Hóa, vùngvà động lực đột phá để thực hiện thành công mục đất Hoằng Phượng có hệ thống di tích lịch sử văntiêu phát triển đất nước”. Nhận thức tầm quan trọng, hóa phong phú với các loại hình đa dạng như đình,vai trò của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc đền, nghè, phủ, chùa, nhà cổ… Hiện nay, có 4 di tíchgia, ở bất kỳ thời kì nào của lịch sử, nghiên cứu văn đã được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử vănhóa dân tộc và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn hóa cấp tỉnh và 15 di tích được đăng ký, đưa vàođặc biệt cần thiết. danh mục di tích chưa xếp hạng. Các di tích được Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) là công nhận là: di tích lịch sử văn hóa đình Phượngvùng đất nằm nơi tả ngạn của dòng sông Mã, gắn Mao - nơi thờ hai vị Quận công thời Lê là Lê Quốcvới đường kinh lý, từ xưa nơi đây đã là bến đậu của Chinh, Lê Quốc Phụ - được công nhận là di tích cấptàu thuyền từ nhiều vùng đổ về buôn bán tấp nập. tỉnh năm 1991, di tích lịch sử văn hóa Chùa Gia, PhủNét đặc sắc về văn hoá của Hoằng Phượng được thể Mẫu, Đền thờ Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân đượchiện qua các di sản nổi tiếng như di tích chùa Gia, csawcD nhận năm 1994… Ngoài ra, vùng đất nàyphủ Mẫu, nghè làng Vĩnh Gia, đình làng Phượng còn lưu giữ hệ thống sắc phong đồ sộ của các triềuMao, các lễ hội truyền thống, nghệ thuật dân gian hát đại phong kiến thời Lê - Nguyễn rất có giá trị. Đây làchèo... Hệ thống di sản văn hóa (DSVH) này đã góp kho tàng thông tin, nguồn cứ liệu lịch sử tin cậy đểphần làm nên sự đặc sắc của vùng đất Hoằng Phượng các nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu về địa phương,trong mối quan hệ mật thiết với Hoằng Hóa và xứ nhân vật, di tích.Thanh. Bài viết tập trung làm rõ giá trị di sản vùng đất Về di sản văn hóa phi vật thể: các di sản tiêuHoằng Phượng trong quá trình dạy học môn Lịch sử biểu của vùng đất phải kể đến là tín ngưỡng thờ Mẫu, 71 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810thờ Thành hoàng làng, lễ hội Kỳ phúc làng Phượng Lịch sử thì luôn đầy biến động, hoàn cảnh và conMao và làng Vĩnh Gia… Đặc biệt, vùng đất này người cũng là những yếu tố tác động không ngừnglưu truyền loại hình di sản văn hóa đặc sắc là nghệ đến di sản. Sự ra đời, tồn tại của những di sản trênthuật trình diễn dân gian - chèo truyền thống. Di sản vùng đất này cũng thể hiện sâu sắc những thăng trầmvăn hóa phi vật thể của Hoằng Phượng mang dáng lịch sử đó. Đó là những chứng nhân của thời gian,dấp của vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Giá trị di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đối với quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông Lê Thị Trang* *Lớp Cao học Lịch sử Việt Nam K14, Trường Đại học Hồng Đức Received: 12/5/2023; Accepted: 15/5/2023; Published: 19/5/2023 Abstract: The cultural heritages of Hoang Phuong commune in particular and the local cultural heritages in general are important values for history teaching in high schools. They are useful resources for designing lesson plans. Also, they are teaching environments and means to make students’ learning process become more attractive and lively. This study is an overview of Hoang Phuong’s cultural heritage system. It will analyse the heritage value for the teaching process in high schools. Keywords: The cultural heritages of Hoang Phuong.1. Đặt vấn đề ở trường phổ thông. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất, tinh 2. Nội dung nghiên cứuthần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. 2.1. Tổng quan về di sản văn hóa vùng đấtĐó là hồn cốt của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của Vùng đất Hoằng Phượng nằm ở vị trí địa lý thuậndân tộc. Văn hóa chính là sự kết tinh, hun đúc của lợi, có điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên đã sớm thulịch sử tạo thành những giá trị truyền thống tốt đẹp, hút được người Việt cổ tụ cư nơi đây. Trải qua lịch sửđặc sắc. Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn lâu dài, cư dân vùng đất Hoằng Phượng với truyềnquốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu thống cần cù sáng tạo trong lao động, anh dũng bấttoàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra ngày 24- khuất trong đấu tranh, nhân ái trong ứng xử, hiếu11-2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng học và luôn có ý thức biết ơn các thế hệ trước… đãđịnh:“Để xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển tiếp nối sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thầnnền văn hoá của dân tộc, chúng ta phải phát huy cao đặc sắc.độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống Về di sản văn hóa vật thể: So với các địa phươnghiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh khác của huyện Hoằng Hóa và tỉnh Thanh Hóa, vùngvà động lực đột phá để thực hiện thành công mục đất Hoằng Phượng có hệ thống di tích lịch sử văntiêu phát triển đất nước”. Nhận thức tầm quan trọng, hóa phong phú với các loại hình đa dạng như đình,vai trò của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc đền, nghè, phủ, chùa, nhà cổ… Hiện nay, có 4 di tíchgia, ở bất kỳ thời kì nào của lịch sử, nghiên cứu văn đã được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử vănhóa dân tộc và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn hóa cấp tỉnh và 15 di tích được đăng ký, đưa vàođặc biệt cần thiết. danh mục di tích chưa xếp hạng. Các di tích được Hoằng Phượng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) là công nhận là: di tích lịch sử văn hóa đình Phượngvùng đất nằm nơi tả ngạn của dòng sông Mã, gắn Mao - nơi thờ hai vị Quận công thời Lê là Lê Quốcvới đường kinh lý, từ xưa nơi đây đã là bến đậu của Chinh, Lê Quốc Phụ - được công nhận là di tích cấptàu thuyền từ nhiều vùng đổ về buôn bán tấp nập. tỉnh năm 1991, di tích lịch sử văn hóa Chùa Gia, PhủNét đặc sắc về văn hoá của Hoằng Phượng được thể Mẫu, Đền thờ Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân đượchiện qua các di sản nổi tiếng như di tích chùa Gia, csawcD nhận năm 1994… Ngoài ra, vùng đất nàyphủ Mẫu, nghè làng Vĩnh Gia, đình làng Phượng còn lưu giữ hệ thống sắc phong đồ sộ của các triềuMao, các lễ hội truyền thống, nghệ thuật dân gian hát đại phong kiến thời Lê - Nguyễn rất có giá trị. Đây làchèo... Hệ thống di sản văn hóa (DSVH) này đã góp kho tàng thông tin, nguồn cứ liệu lịch sử tin cậy đểphần làm nên sự đặc sắc của vùng đất Hoằng Phượng các nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu về địa phương,trong mối quan hệ mật thiết với Hoằng Hóa và xứ nhân vật, di tích.Thanh. Bài viết tập trung làm rõ giá trị di sản vùng đất Về di sản văn hóa phi vật thể: các di sản tiêuHoằng Phượng trong quá trình dạy học môn Lịch sử biểu của vùng đất phải kể đến là tín ngưỡng thờ Mẫu, 71 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810thờ Thành hoàng làng, lễ hội Kỳ phúc làng Phượng Lịch sử thì luôn đầy biến động, hoàn cảnh và conMao và làng Vĩnh Gia… Đặc biệt, vùng đất này người cũng là những yếu tố tác động không ngừnglưu truyền loại hình di sản văn hóa đặc sắc là nghệ đến di sản. Sự ra đời, tồn tại của những di sản trênthuật trình diễn dân gian - chèo truyền thống. Di sản vùng đất này cũng thể hiện sâu sắc những thăng trầmvăn hóa phi vật thể của Hoằng Phượng mang dáng lịch sử đó. Đó là những chứng nhân của thời gian,dấp của vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị di sản văn hoá Vùng đất Hoằng Phượng Di sản văn hoá vùng đất Hoằng Phượng Sử dụng di sản trong dạy học Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa Lịch sử Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập 1: Địa lý và Lịch sử - Địa chí Thanh Hóa: Phần 1
165 trang 61 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa tại tỉnh Ninh Bình
88 trang 21 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường
7 trang 17 0 0 -
Phong tục tang ma của người Mường ở Thanh Hóa
11 trang 16 0 0 -
Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững
7 trang 15 0 0 -
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội
11 trang 15 0 0 -
Di sản văn hóa và các quy định pháp luật: Phần 2
114 trang 15 0 0 -
Bài giảng Di sản văn hóa - Khái niệm và cách nhân diện
63 trang 14 0 0 -
52 trang 14 0 0